Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ

Một phần của tài liệu Sử dụng kênh hình trong SGK theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại ở lớp 10 (Trang 124 - 129)

XVIII.

1. Kháng chiến chốngqũn Xiờm 1785 qũn Xiờm 1785

- Nguyễn Ánh cầu viện qũn Xiờm, 5 vạn qũn Xiờm tràn vào nước ta (1784).

- Nguyễn Huệ tổ chức trận đánh phục kích ở Rạch Gầm - Xồi Mút.

phía hạ lưu. Tướng giặc kiêu căng, dốc hết lực lượng đuổi theo. Khi tồn bộ 300 chiếc thuyền của địch lọt vào trận địa mai phục thì chiến thuyền Tây Sơn từ Rạch Gầm xơng ra khố đuụi, từ Xồi Mút tiến đến chặn đầu, hình thành thế bao vây địch. Đồng thời pháo binh của ta hai bên bờ sơng và cù lao Thái Sơn nã đạn dữ dội vào đội hình thuyền chiến qũn Xiờm. Bị tấn cơng bất ngờ và mãnh liệt, tất cả các chiến thuyền của qũn Xiờm bị đánh tan tác, gần 4 vạn qũn Xiờm bị giết tai trận, chỉ cịn vài nghìn sống sĩt chạy về nước. Sử cũ chép “Người Xiêm sau trận thua năm Giỏp Thìn ngồi miệng tuy nĩi khốc nhưng trong bụng sợ qũn Tõy Sơn như sợ cọp”. Nguyễn Ánh thốt chết phải lưu vong ở Xiêm.

GV: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút? HS: Trả lời GV: Chốt lại - Kết quả, ý nghĩa: +5 vạn qũn Xiờm bị đánh tan +Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm

+Phong trào Tây Sơn từ phong trào nơng dân phát triển thành phong trào dân tộc

Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân

GV: Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? Quân Thanh so với qũn Xiờm như thế nào?

HS: Trả lời

GV: Nguyễn Huệ đã cĩ chủ trương gì? HS: Trả lời

GV: Chốt ý. Phân tích ý nghĩa bài hiểu dụ của Quang Trung. Cĩ liên hệ với bài Nam Quốc Sơn Hà, Bỡnh Ngơ Đại Cáo.

GV: Em biết gì về trận Ngọc Hồi - Đống Đa?

HS:Trảlời

GV: Chốt lại bằng cách tường thuật trên lược đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa.

Đồn Ngọc Hồi cĩ vị trí then chốt trong hệ thống phịng ngự của địch, nằm án ngữ con đường thiên lý (đường 1) cách Thăng Long khoảng 12km. Đồn cĩ khoảng 3 vạn quân đĩng giữ do phĩ tướng Hứa Thế Hanh chỉ huy. Hệ thống phịng ngự của đồn rất kiên cố xung quanh cắm nhiều chơng sắt, địa lụi, trờn mặt thành đặt nhiều đại bác,

Mờ sáng ngày mồng 5 Tết Kỷ Dậu, đội quân của Quang Trung tiến gấp về Ngọc Hồi. Mở đầu hơn 100 voi chiến xơng lên phía trước, tiếp sau là đội quân mang 20 tấm lá chắn đi trước cho bộ binh tiến theo sau. Quân địch ra sức cố

2. Cuộc khángchiến chống Thanh chiến chống Thanh (1789).

- Vua Lờ Chiờu Thống cầu viện →29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta.

- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quấn tiến ra Bắc.

- Trưa mùng 5 Tết 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long

thủ, bắn đại bác dữ dội nhưng khơng thể ngăn cản được bước tiến của nghĩa quân. Khi đã áp sát chân đồn giặc nghĩa quân bỏ lá chắn xơng vào giáp chiến với giặc. Quân Thanh hoảng loạn tháo chạy, bị tiêu diệt rất nhiều. Số cịn lại chạy về kinh thành, gặp qũn Tõy Sơn án binh ở Văn Điền nên vội vàng chạy về Đậm Mực. Tại đõy chúng bị đạo quân của đơ đốc Bảo chờ sẵn, dốc voi chiến xơng ra, hàng vạn tờn vựi xỏc dưới đàm mực. Hệ thống phịng ngự phía Nam Thăng Long của giặc bị đập tan.

Đúng 5 giờ Tết Kỷ Dậu (1789) đại quân do đơ đốc Long chỉ huy xuyên qua Chương Đức (Chương Mĩ), vũng lờn Nhõn Mục đánh thẳng vào đồn Khương Thượng (Đống Đa - Hà Nụi).Qũn Tõy Sơn bao vây bốn mặt rồi xơng thẳng vào đồn thiờu chỏy doanh trại giặc. Quân Thanh bị chết rất nhiều. Tướng giặc là Sầm Nghi Đống khơng chống cự nổi trong thế cùng phải chạy lờn gị Đống Đa thắt cổ tự tử. Từ Ngọc Hồi - Đống Đa, qũn Tõy Sơn thừa thắng xơng thẳng vào kinh thành Thăng Long. Tướng chỉ huy là Tơn Sỹ Nghị khiếp sợ khơng kịp mặc áo giáp, ngựa khơng kịp thắng yên cương chạy qua sơng Hồng trốn về nước. Quân giặc thấy chủ tướng bỏ chạy như rắn mất đầu, hoảng loạn chen chúc nhau qua cầu phao sơng Hồng chạy trốn. Cầu phao bị gẫy, giặc rơi xuống

đánh bại hồn tồn qũn xõm lược.

sơng chết đuối rất nhiều. Sơng Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn.

Trưa mùng 5 Tết, Quang Trung ngồi trên lưng voi áo bào xạm đen khúi sỳng dẫn đại quân tiến vào Thăng Long trong niềm hân hoan chào đún của nhân dân.

GV: Sử dụng bức ảnh “Tượng đài Quang Trung (Qui Nhơn - Bình Định) để khắc sâu củng cố cho học sinh cơng lao của Quang Trung, chiến cơng lừng lẫy của phong trào Tây Sơn. Trước tiên, giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao người ta lại tác tượng Quang Trung?

HS: Trả lời

GV: Chốt ý. Đõy là tượng đài Quang Trung đạt tại cơng viên Quang Trung (thành phố Qui Nhơn) được hồn thành vào năm 1976, làm bằng bê tơng cốt thép. Tượng đài gồm 2 phần rõ rệt: Quang Trung cuỡi ngựa và phần đế cĩ khắc phù điờu. Phong thái của một vị hồng đế được thể hiện rõ nét uy nghi, lẫm liệt đảm bảo cân đối hài hồ giữa người và ngựa, giữa các bộ phận với nhau. Tượng tạc vua Quang Trung mặc giáp chiến, tay phải cầm gươm cuỡi ngựa trong tư thế chiến thắng.

Ngựa chồm cao vươn hai chân khỏi mặt đất. Phần đế tượng đài được khắc hoạ mảng phù điờu với hai chủ đề “tụ nghĩa” và “hành

binh” trong đĩ nổi bật lên là hình ảnh của nữ tướng Bùi Thị Xuân cưỡi voi xơng trận. Tượng đài xây dựng trên mảnh đất quê hương của người anh hùng áo vải để tơn vinh người anh hùng với những đúng gĩp lớn lao cho sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.

Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân

GV: Sự kiện nào đánh dấu vương triều

Một phần của tài liệu Sử dụng kênh hình trong SGK theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại ở lớp 10 (Trang 124 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w