Cần chuyên mơn hĩa phịng marketing. Để khi đĩ cĩ thể tối đa hĩa hiệu quả cơng việc mà phịng marketing mang lại cho cơng ty. Vì sự cần thiết và cấp bách của nĩ. Ngày nay, hoạt động kinh doanh của cơng ty khơng thể tách rời hoạt động markeitng vì nĩ giúp cho cơng ty nhận biết được xu hướng biến động của nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng và nhận ra được những thiếu xĩt và hạn chế về
sản phẩm, phân phối và về giá để từ đĩ cơng ty cĩ những biện pháp khắc phục. Bên cạnh đĩ, hoạt động Markeitng sẽ hoạch định và tổ chức các hoạt động yểm trợ nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ.
Bộ phân Marketing thực hiện các hoạt động sau:
Nghiên cứu thị trường: tìm ra nhu cầu, tâm lý khách hàng đối với sản phẩm.
Triển khai: thu thập thơng tin về phía khách hàng, xem họ cĩ yêu cầu gì, họ hài lịng hay khơng hài lịng.
Hỗ trợ: Bộ phận Marketing hoạt động dưới sự hỗ trợ của các bộ phận khác và ngược lại nĩ cũng hỗ trợ cho các bộ phận khác để đưa ra những chính sách phù hợp.
Nhiệm vụ chức năng của các bộ phận:
Bộ phận nghiên cứu thị trường: xác định được quy mơ thị trường và những đặc điểm cơ bản mà cơng ty đang hoạt động, nhu cầu khách hàng như thế nào và làm thế nào để thỏa mãn được nhu cầu đĩ. Bộ phân nghiên cứu thị trường chịu trách nhiệm phân tích, thu thập thơng tin về thị trường để xác định các nhu cầu chưa được thỏa mãn. Quan hệ cũng cầu trên thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ và xu hướng biến động của yêu cầu thị trường.
Bộ phận hành chính Marketing: được hỗ trợ cho phịng Kinh doanh và kế tốn, theo dõi các hoạt động như bán hàng, quảng cáo chiết khấu, giảm giá…những hoạt động này cĩ ảnh hưởng tăng giảm như thế nào đến doanh số và lợi nhuận của cơng ty, theo dõi để biết xem mặt hàng nào tiêu thụ mạnh, yếu hay đang thiếu để báo cáo cho bộ phận yểm trợ hay trưởng bộ phận Marketing để kịp thời cĩ tác động phù hợp.
Bộ phận yểm trợ: làm cơng tác quảng cáo, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, người tiêu dùng, với thị trường, đề ra hướng quảng cáo hợp lý, chuẩn bị và theo dõi
Trưởng phịng Markeitng Hoạt động yểm trợ Hành hính Marketing Quản lý sản phẩm mới Bán hàng Nghiên cứu thị trường
các cơng việc cĩ liên quan đến dịch vụ hậu mãi, liên kết chặt chẽ với phịng hành chính Marketing để biết các hoạt động quảng cáo của mình cĩ hiệu quả khơng.
Quản lý dự án mới:hoạch định chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm, dự báo mức tiêu thụ sản phẩm, thường xuyên thu thập thơng tin về sản phẩm, thái độ của khách hàng về sản phẩm.
Bộ phận bán hàng:thực hiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm. Tận dụng tối đa nguồn lực của cơng ty.
PHẦN KIẾN NGHỊ
Đối với cơng ty
Nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức nên muốn tham gia tăng thị phần, phát triển bền vững như mục tiêu đề ra thì cơng ty phải làm lại cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ở tất cả các bộ phận, nhưng cần thiết nhất là lực lượng đội ngũ bán hàng, nhằm giúp họ thích ứng với mơi trường kinh doanh
luơn thay đổi, với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong nền kinh tế đang hội nhập như ngày hơm nay.
Cơng ty cần nhìn nhận tầm quan trọng của Marketing, quảng bá hình ảnh, uy tín thương hiệu để cĩ những chính sách, những chiến lược Marketing hiệu quả. Trong những đợt tổ chức Event của cơng ty, cơng ty cần cĩ thời gian và cách thức tổ chức, quản lý con người chuyên nghiệp hơn, phân cơng cơng việc cụ thể rõ ràng. Khi đĩ sẽ giúp tăng hiệu quả của những đợt event ở cơng ty.
Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng nên đầu tư vào bộ phận nghiên cứu và phát triển dự án mới, cần cĩ một chương trình nghiên cứu hồn chỉnh và bài bản nhắm tìm kiếm và đầu tư những dự án khả thi cho cơng ty.
Đối với Bộ Thương Mại
Tạo một sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, về các quy định chính sách kinh doanh.
Áp dụng các luật, thuế suất nhập khẩu một cách nhất quán , bình đẳng. Điều chỉnh lại các khâu khai báo hải quan rườm rà, khơng cần thiết, gât mất thời gian cho doanh nghiệp. Rút ngắn các quá trình làm hồ sơ, duyệt hồ sơ, chứng từ thơng quan… Phịng quản lý thị trường phải thương xuyên theo dõi tình hình, kịp thời ngăn chặn xử lý các doanh nghiệp làm ăn manh mún, làm ăn ma, rửa tiền….qua đĩ giúp cho doanh nghiệp an tâm sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN
hìn chung, cùng với quá trình tịan cầu hĩa của xu thế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển vững mạnh.Hội nhập vào nền Kinh tế thế giới, Việt Nam cũng xây dựng đầy đủ các thị trường của nền kinh tế thị trường, trước nhu cầu phát triển đĩ thị trường bất động sản Việt Nam ra đời và tiếp tục phát triển.
N
Mặc dù ra đời non trẻ, họat động cịn nhiều yếu tố manh mún, chưa cập nhật theo kịp tốc độ phát triển của các nước trên thế giới. Mặt khác, lại chịu sự ảnh hưởng sâu rộng của cuộc suy
thĩai kinh tế, nhưng thị trường bất động sản VN dưới con mắt của nhà đầu tư vẫn đang âm ỉ và hứa hẹn 1 cuộc chuyển mình lớn trong tương lai.
Và muốn đạt được sự phát triển bền vững trong ngành, cơng ty cổ phần địa ốc Đại Việt cần cĩ một chiến lược kinh doanh cụ thể và hướng đi rõ ràng trong tương lai. Một chiến lược Marketing – Mix hợp lý sẽ giúp cho cơng ty cĩ thể phát huy được những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu cịn tồn tại trong cơng ty. Qua đĩ sẽ giúp cho cơng ty ngày một phát triển.
Chuyên đề tốt nghiệp mà tơi đã hồn thành là những nhận xét và kiến nghị đối với cơng ty. Đĩ là những suy nghĩ hồn tồn khách quan theo nhận thức và những tiếp thu của bản thân qua quá trình học tập tại trường và được thực tập tại cơng ty, nên tơi muốn đĩng gĩp một phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết những vấn đề cịn hạn chế của cơng ty. Nhưng chính sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế cũng như những kiến thức của bản thân cịn hạn chế. Nên những lời nhận xét và kiến nghị cũng cịn nhiều thiếu xĩt và phải bổ sung để chuyên đề của tơi được hồn thiện hơn mặc dù tơi đã rất cố gắng trong thời gian thực tập. Vì vậy , tơi rất mong được sự chỉ dẫn và giúp đỡ thêm của quí thầy cơ trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là TS: Hồng Lâm Tịnh, cùng với ban giám đốc cũng như các anh, chị, cơ chú tại cơng ty cổ phần địa ốc Đại Việt để chuyên đề thực tập của tơi được hồn thiện.
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỨC HẤP DẪN KINH DOANH CỦA CÁC SBU THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI SBU 1 SBU 2 STT Những yếu tố xác định sức mạnh cạnh tranh Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si)
Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si)
1 Quy mơ thị trường 0,05 2 0,1 0.15 3 0.45
2 Tỷ lệ tăng trưởng 0,15 2 0,3 0.2 3 0.6
3 Cường độ cạnh tranh 0,2 4 0,8 0.15 4 0.6
4 Khả năng sinh lời 0,15 3 0,45 0.1 3 0.3
5 Yêu cầu về vốn 0,15 3 0,45 0.05 2 0.1
7 Tính thời vụ 0,1 2 0,2 0.1 2 0.2
8 Chính sách ưu đãi 0,1 3 0,3 0.2 4 0.8
Tổng cộng 1 Si max= 5 2.9 1 Si max= 5
3.15
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH KINH DOANH CỦA CÁC SBU THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI SBU 1 SBU 2 STT Những yếu tố xác định
sức hấp dẫn
Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si)
Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si) Trọng số ( Pi %) 1 Thị phần tương đối 0.05 1 0,05 0.05 1 0.05 0.1 2 Mức tăng trưởng thị phần 0.05 2 0,1 0.1 3 0.3 0, 3 Chất lượng dịch vụ 0.15 4 0,6 0.15 4 0.6 0, 4 Giá thành 1 đơn vị dịch vụ 0.15 3 0,45 0.1 3 0.3 0, 5 Uy tín nhãn hiệu 0.15 3 0,45 0.15 4 0.6 0,
6 Mạng lưới phân phối 0.1 3 0,3 0.1 3 0.3 0,
7 Hiệu quả quảng cáo 0.1 3 0,3 0.15 4 0.6 0,
8 Mối quan hệ với khách
hàng
0.1 4 0,4 0.1 3 0.3 0,
9 Khả năng tài chính nội bộ 0.1 3 0,3 0.05 2 0.1 0,
10 Khả năng nghiên cứu phát
triển
0.05 1 0,05 0.05 1 0.05 0,
Tổng cộng 1 Si max= 5 3 1 Si max= 5 3.2 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỨC HẤP DẪN CỦA CÁC SBU TRONG TƯƠNG LAI SBU 1 SBU 2
STT Những yếu tố xác định
sức mạnh cạnh tranh Trọng số( Pi %) Điểm (Si) Giá trị( Piì Si) Trọng số( Pi %) Điểm(Si) Giá trị( Piì Si)
Trọng số ( Pi %)
1 Quy mơ thị trường 0,1 3 0,3 0.1 3 0.3 0,
2 Tỷ lệ tăng trưởng 0,15 3 0,45 0.15 4 0.6 0,
3 Cường độ cạnh tranh 0,2 5 1 0.2 4 0.8 0,
4 Khả năng sinh lời 0,1 4 0,4 0.05 4 0.2 0,
5 Yêu cầu về vốn 0,2 3 0,6 0.2 3 0.6 0, 6 Độ nhạy của lạm phát 0,15 2 0,3 0.05 2 0.1 0, 7 Tính thời vụ 0,05 3 0,15 0.05 2 0.1 0, 8 Chính sách ưu đãi 0,05 4 0,2 0.2 4 0.8 0, Tổng cộng 1 Si max= 5 3.4 1 Si max= 5 3.2 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH KINH DOANH CỦA CÁC SBU TRONG TƯƠNG LAI SBU 1 SBU 2 STT Những yếu tố xác định
sức mạnh cạnh tranh
Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si)
Trọng số ( Pi %)
Điểm (Si) Giá trị ( Piì Si) Trọng số ( Pi %) 1 Thị phần tương đối 0,1 3 0,3 0.05 3 0.15 0,05 2 Mức tăng trưởng thị phần 0,1 3 0,3 0.15 3 0.45 0,1 3 Chất lượng dịch vụ 0,1 5 0,5 0.1 5 0.5 0, 4 Giá thành 1 đơn vị dịch vụ 0,2 4 0,8 0.15 5 0.75 0, 5 Uy tín nhãn hiệu 0,15 4 0,6 0.15 5 0.75 0,
6 Mạng lưới phân phối 0,05 3 0,15 0.15 3 0.45 0,
7 Hiệu quả quảng cáo 0,1 4 0,4 0.1 4 0.4 0,
8 Mối quan hệ với khách
hàng
0,1 5 0,5 0.05 3 0.15 0,
10 Khả năng nghiên cứu phát
triển 0,05 2 0,1 0.05 2 0.1 0,
Tổng cộng 1 Si max= 5 3.8 1 Si max= 5 3.8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.Hồng Lâm Tịnh - “Bài giảng mơn Quản trị chiến lược” - Khoa QTKD - Trường Đại học Kinh tế
2. Nguyễn Hoa Khơi, Đồng Thị Thanh Phương - Quản trị chiến lược - NXB Thống Kê- năm 2007
3. TS.Phạm Thị Thanh Phương – “Quản trị chiến lược trong nền kinh tế tồn cầu” - NXB Khoa học và Kỹ thuật – năm 2002
4. Th.S.Quách Thị Bửu Châu, Th.S.Đinh Tiên Minh, Th.S. Nguyễn Cơng Dũng, Th.S.Đào Hồi Nam, GV Nguyễn Văn Trưng – “Marketing căn bản” - NXB Thống Kê – năm 2007
5. PhilipKotler – “Quản trị Marketing” - NXB Thống Kê - năm 1997 6. Các tài liệu của cơng ty cổ phần địa ốc Đại Việt
7. www.360vietnam.com
8. www.congthuong.vn
9. www.doanhnhan360.com