- Chất nghiên cứu
-Đo mức độ ức chế chấttrung giangiải phóng ra trung giangiải phóng ra -Đo tín hiệu viêm đặc hiệu
-Dịch chiết tiềm năng- Chất tiềmnăng - Chất tiềmnăng Macrophage có TLR4
được cảm ứng Tếbào
macrophage LPS
-Dịch chiết thực vật- Chất nghiên cứu - Chất nghiên cứu
-Đo mức độ ức chế chấttrung giangiải phóng ra trung giangiải phóng ra -Đo tín hiệu viêm đặc hiệu
-Dịch chiết tiềm năng- Chất tiềmnăng - Chất tiềmnăng Macrophage có TLR4
19
Hình 7.Mô hình sàng lo ̣c sƣ̉ du ̣ng thu ̣ thể toll like (TLRs)
Động vật nghiên cứu tách lấy tế bào Macrophage, bổ sung LPS thu được tế bào Macrophage có TLR4 được cảm ứng. Sau đó bổ sung thêm dịch chiết thực vật hoặc chất nghiên cứu. Tiến hành đo mức độ ức chế chất trung gian giải phóng ra và đo tín hiệu viêm đặc hiệu. Cuối cùng thu được dịch chiết tiềm năng hoặc chất tiềm năng.
Nhìn chung, ba mô hình sàng lo ̣c và nghiên cứu các chất kháng viêm viê ̣c sử dụng các thụ thể glucocorticoid, TLR và gen mã hóa luciferase có gắn NF -КB đang đươ ̣c sử du ̣ng nhiều cho mục đích sàng lọc và nghiên cứu cơ chế kháng viêm in
vitro ở các phòng thí nghiệm quốc tế hiện nay . Đây là những mô hình nghiên cứu in
vitro hiện đa ̣i, khá đơn giản và chính xác ở mức phân tử . Mô ̣t điểm ưu viê ̣t nữa của
các mô hình sàng lo ̣c này là chúng cho phép sàng lo ̣c nhanh và hiê ̣u quả mô ̣t số lươ ̣ng mẫu lớn trong thời gian ngắn do viê ̣c sàng lo ̣c có thể thực hiê ̣n với lượng mẫu nhỏ trên đĩa ELISA 96 giếng. Đây chính là cơ sở để có thể phá t triển các mô hình sàng lọc này trên hệ thống sàng lọc nhanh HTS (hight throughput screening system).
2.1.5.4.Mô hình nghiên cứu viêm thực nghiê ̣m in vivo sử dụng LPS
Khả năng kháng viêm của một chất nghiên cứu , đặc biê ̣t là sau bước sàng lo ̣c in
vitro, chỉ được khẳng định khi tiến hành thử nghiệm trên mô hình động vật thực
nghiê ̣m. Đối với chất kháng viêm , các nghiên cứu thường sử dụng chuột vì hệ gen chuô ̣t và nguời có mức đô ̣ tương đồng khá ca o (85%) [9]. Ngoài ra, sử du ̣ng chuô ̣t sẽ ít tốn kém và dễ thực hiện hơn so với các động vật thực nghiệm khác . Các nghiên cứu trước đây thường sử du ̣ng trực tiếp các mô hình gây viêm thực nghiê ̣m in vivo
để sàng lọc và nghiên cứu cơ chế kháng viêm của chất cần nghiên cứu . Các mô hình này thường là : i) sử du ̣ng carrageenan , mô ̣t polysaccharide tách từ tảo đỏ , để gây viêm ở chân chuô ̣t (caageenan-induced hind paw edema ) trong điều kiê ̣n có mă ̣t và
20
vắng mă ̣t của chất cần nghiên cứu và sau đó so sánh thể tích bàn chân viêm với đối chứng [45]; ii) gây viêm xoang bụng (peritroneal inflammation ) bằng cách tiêm carrageenan vào bu ̣ng chuô ̣t trong điều kiê ̣n có mă ̣t và vắng mă ̣t của chất nghi ên cứu. Lượng di ̣ch viêm tiết trong xoang bu ̣ng chuô ̣t sẽ được thu la ̣i và so sánh với đối chứng về thể tích cũng như lượng ba ̣ch cầu và protein trong di ̣ch [11]; iii) gây viêm ma ̣n tính (chronic inflammation ) bằng cách tiêm carrageenan vào phần cơ chuô ̣t trong điều kiê ̣n có mă ̣t và vắng mă ̣t của chất nghiên cứu để ta ̣o khối u . Sau đó khối u đ ược lấy ra để đo trọng lư ợng khô so với mẫu đối chứng [21]. Hiê ̣n nay, mô hình gây viêm thực nghiê ̣m sử du ̣ng ta ̣i nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới gọi là shock nội độc tố (endotoxin shock model ) thường sử du ̣ng LPS của vi khuẩn (một tác nhân gây viêm ma ̣nh ) để gây viêm cấp và viêm đặc hiệu với thụ thể TLR 4 cần nghiên cứu . Ở mô hình này , chuô ̣t sau khi được gây viêm sẽ cho uống chất nghiên cứu. Hàm lượng các chất trung gian tiết ra trong quá trình tiền viêm cũng như những yếu tố tham giá vào các con đường tín hiê ̣u viêm được theo dõi và đánh giá, ví dụ như cytokine, chemokine tiền viêm (TNF-a; IL-6, IL-8) và kháng viêm(IL-10), interferon, quá trình phospho hóa các yếu tố tự phân bào protein kinase (MAPKs- mitogen-activated protein kinase), hay phản ứng ôxy hóa. Từ đó tác dụng của chất nghiên cứu được khẳng đi ̣nh (Hình 8). Với mô hình in vivo này, viê ̣c đánh giá tác du ̣ng của chất kháng viêm sẽ có hê ̣ thống , chính xác và chi tiết hơn ở mức phân tử .
Hình 8.Mô hình nghiên cƣ́u viêm thƣ̣c nghiê ̣m in vivo sƣ̉ du ̣ng LPS
LPS
Chất nghiên cứu
- Chất trung giangiải phóng ra