Nội dung cụ thể phản ánh trên trang thị trờng

Một phần của tài liệu những vấn đề thị trường được phản ánh trên hai tờ báo diễn đàn doanh nghiệp và thời báo tài chính (Trang 42 - 50)

Nội dung của thông tin về mọi lĩnh vực trên trang thị trờng của DDDN rất đa dạng, tập trung vào các thị trờng cơ bản nhiều hơn.

a. Thị trờng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ

Xuất phát điểm của DDDN là tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, và cũng là nơi doanh nghiệp bộc lộ ý kiến về điều kiện trong

kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp đồng thơì tiếp thu ý kiến, nguyện vọng của chính doanh nghiệp hớng tới các cơ quan ban ngành quản lý với mục đích đảm bảo quyền lợi của ngời làm doanh nghiệp. Đối tợng ngời tiêu dùng ít nhiều cũng đã và đang hớng tới. Những bài viết cho đối tợng ngời tiêu dùng thờng xuất hiện trên chuyên mục “Phản hồi thị trờng”. ở đó truỳen tải những thông tin bổ ích hớng ngời tiêu dùng tới sản phẩm hàng hoá tốt, có chất lợng tốt, chỉ ra cách sử dụng và bảo quản. Với số lợng lớn nhất (545 tin bài), thông tin thị trờng hàng hoá và tiêu dùng tập trung vào các mặt hàng lớn quan trọng (cả nhập khẩu và xuất khẩu). Chủ yếu đó là thép, xăng dầu, dệt may, đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, tôm, cá, phân bón… Vấn đề giày dép lại ít đợc nhắc đến song các khâu du lịch dịch vụ thì dànhmối quan tâm nhiều hơn so với TBTC.

Cơn sốt thép từ tháng 2 đã bắt đầu xuất hiện và trở thành vấn đề nổi cộm đợc DDDN đăng tải với tỷ lệ nhiều. Phần lớn các bài thể hiện những khó khăn từ phía doanh nghiệp trớc cơn sốt giá này. Số báo 16 ra ngày 27/2/2004 phóng viên Hải Bình có bài “DN xây dựng điêu đứng vì giá thép tăng” phản ánh những vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải. Đầu tiên phải kể đến Công ty xây dựng Tiền Giang, nhu cầu thép của công ty rất lớn. Chỉ riêng công trình lớn, công ty còn vớng mắc tổng số vốn 81 tỷ đồng, có nhu cầu 500 tấn thép, thời điểm ký hợp đồng giá là 5,7 triệu đồng/tấn, thép nay tăng hơn 9 triệu đồng/tấn, nh vậy công ty chịu lỗ 2 tỷ đồng. Ngoài ra công ty còn chịu lỗ với nhiều công trình khác. bài báo thu thập ý kiến của lãnh đạo công ty và mong muón các chủ đầu t, các cơ quan chức năng điều chỉnh lại giá cho phù hợp với thực tế. Vấn đề nổi cộm đợc nhìn từ nhiều phía: doanh nghiệp, Hiệp hội thép Việt Nam, sự có mặt của “Tập đoàn thép lớn nhất thế giới sẽ đến Việt Nam - Arcelor”, “Giá thép tăng: tại DN hay cơ chế”, đa quan điểm của ngời trong cuộc qua bài phỏng vấn ông Phạm Chí Cờng –Phó Chủ tịch kiêm Tổng th ký Hiệp hộ thép Việt Nam, và cuối cùng đánh giá bằng bài “Thị trờng thép không bình ổn”.

Trong “Giá thép tăng: tại DN hay cơ chế” tác giả Lu Ly đã phát hiện và nêu lên nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng trên. Bài báo mang đầy đủ tính mẫu điển hình trên chuyên trang thị trờng của DDDN. Tác phẩm thể hiện mạnh mẽ các vấn đề một cách trung thực và thẳng thắn “tại cơ chế hay DN ”. Dựa trên những lập luận chặt chẽ bài báo chứng minh rằng là do cả hai phía.Thông qua trọng lợng từ lời phát biểu của Thứ truởng Bộ Thơng

mại Phan Thế Ruệ rằng, Bộ đã tính toán các doanh nghiệp lợng thép còn tồn kho đủ dùng trong vài tháng với mức ía bình ổn thị trờng. Tuy nhiên, chỉ cha đầy tháng sau ngày 15/6 (ngày ra QĐ) giá thép cuộc tăng dần lên và tăng đến mức ở trong mấy ngày vừa qua, đặc biệt giá thép cuộn tăng đến 7,6 triệu đồng/tấn (gồm cả thuế GTGT), tăng gần 2 triệu/tấn. Doanh nghiệp đã lợi dụng quyết định tăng thuế nhập khẩu để đẩy giá lên kiếm lời..Doanh nghiệp đã tăng giá đón đầu nhằm hởng lợi. Mặt khác do “chính sách thuế điều chỉnh quá vội vàng” đã đặt doanh nghiệp vào tình thế không kịp trở tay. Trong phần kết bài, tác giả Lu ly đa ra dự báo “thị trờng thép thế giới còn biến động và giá trong nớc cũng khó mà giữ ổn định cho đợc nếu nh không tìm ra đợc quyết sách hợp lý từ góc độ quản lý”. Tầm lý luận càng đ- ợc nâng cao bởi nhận định của Thứ trởng Phan thế Ruệ về mức thuế suất nhập khẩu phôi thép dới 5% (thay vì 10% hiện nay) là hợp lý. Giá thép sẽ giữ ở mức không quá 8 triệu đồng/tấn. Chỉ khi nào phôi xuống dới mức 300USD/tấn và khi nào ngành thép xây dựng đợc hệt thống phân phối mới nên tăng thuế. Tuy nhiên, đến nay dờng nh 3 bộ hữu quan nh Bộ tài chính, Thơng mại, Công nghiệp vẫn còn cha tìm ra đợc đúng “thuốc cho cơn bệnh nóng sốt của thị trờng thép. Phần dự báo này cho thấy u điểm hơn hẳn của DDDN so với TBT. Dù phần dự báo mới chiếm diện tích không nhiều nhng đã phần nào hớng tới nhà quản lý để họ có tinh thần chuẩn bị. Không thể phủ nhận là bài báo rất thành công khi chỉ ra các nhân tố tác động đến sự biến động của ngành thép một cách cu thể đến nh vậy.

Nói đến các hàng hoá xuất khẩu tức là đang xét từ khía cạnh quyền lợi và khả năng của doanh nghiệp. DDDN chú trọng tới các mặt hang có tiềm lực xuất khẩu lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có tôm, dệt may, sản xuất đồ gỗ và đồ thủ công mỹ nghệ. Tần suất xuất hiện của thị trờng về nhiều lĩnh vực này là rất cao. Mở đầu bằng “Xuất khẩu đồ gỗ: 5 giải pháp cho 1 tỷ USD” của T.Trung, tiếp đến là ”Địa chỉ cho “quà tặng” Việt Nam, “ Hàng thủ công Việt Nam: Chen chân vào thị trờng Mỹ” của Hà Phơng, “xuất khẩu sản phẩm gỗ năm 2004: Tiềm ẩn yếu tố bất lợi “ (Tuấn Anh), “Hàng thủ công Mỹ nghệ Việt Nam: Từ chủ động sang bị động”, “xuất khẩu sản phẩm gỗ: Thử thách không dễ vợt qua (Anh Văn), “Doanh nghiệp chế biến gỗ: Thận trọng với việc phá giá”…chuyên trang bám sat và phân tích các yếu tố thị trờng có lợi cho doanh nghiệp cho quá trình sản xuất. Có vẻ nh độc giả tiếp cận các bài báo trên nh là bớc sắp xếp trong hoạt

động kinh doanh. Một loạt bài báo giống trình tự các bớc đi có sự hớng dẫn chỉ đạo cho doanh nghiệp tiến hành: phơng hớng giải quyết vấn đề để có thể sản xuất sản phẩm đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, tìm ra thị trờng, khó khăn cần khắc phục, chiến lợc sản xuất kinh doanh cùng những đối phó của doanh nghiệp đối với thị trờng tiêu thụ tránh điều bất lợi.

Bài “Doanh nghiệp chế biến gỗ: Thận trọng với việc phá giá” trên số 59 ngày 28/7/2004 giải thích ngọn ngành cơ hội của sản xuất đồ gỗ và “nguy cơ bị kiên bán phá giá” đồng thời cung cấp thông tin thị trờng cho doanh nghiệp từ mọi mặt. Trớc hết bài báo tập hợp dữ liệu tình hình “ sản phẩm nội thất Việt Nam hiện xuất khẩu đi nhiều nớc trên thế giới, trong đó tập trung vào 3 thị trờng chính là Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản. trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam, có 114 triệu USD là từ thị trờng Mỹ. Thị trờng Mỹ đang có nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Nh một nhà nghiên cứu thị trờng, tác giả đồng thời cảnh báo cho doanh nghiệp nguy cơ bị kiện bán phá giá. Theo tác giả nghiên cứu khi một mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trởng nhanh vào thị trờng Mỹ làm ảnh hởng tới ngành sản xuất trong nớc thì lập tức có nguy cơ bị kiện bán phá giá.Tuy luôn đa luận điệu ủng hộ tự do phát triển thơng mại, nhng Bộ Thơng mại lại thờng ‘sử dụng các phán quyết chống bán phá giá có lợi cho ngành sản xuất trong nớc và áp đặt các mức thuế cao với hàng xuất khẩu. Luận điểm này thể hiện tác giả đã nghiên cúu rất kỹ thị trờng cũng nh việc quản lý thị trờng Mỹ. Nhờ tầm hiểu biết sâu rộng quy cách làm ăn của đối phơng mà tác giả đúc kết đợc những kinh nghiệm vôc ùng quý báu cho doanh nghiệp. Một tác phẩm đợc sáng tạo bởi nhà kinh tế đem đến khối lợng thông tin quan trọng. Bởi thế, nhà báo lúc này đợc coi nh trợ thủ đắc lực cho chiến lợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong khuôn khổ bài báo, bên cạnh thị trờng dụ báo thị trờng còn chứa đựng lời khuyên cho doanh nghiệp Việt Nam “khi xuất khẩu đồ gỗ vào thị trờng Mỹ thì bằng cách mua nguyên liệu gỗ của Mỹ, mặt khác doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng vào “thị trờng trung bình và cao đồng thời áp dụng chính sách giá cả hợp lý thay vì sản xuất đại trà giá rẻ nh hàng Trung Quốc”.

Trong năm qua DDDN luôn thông tin đầy đủ về từng hoạt động của ngành dệt may. Qua đó, thấy ngành dệt may phải đứng trớc nguy cơ dỡ bỏ chế độ hạn ngạch, vậy phải có phơng hớng giải quyết nh thế nào trớc : “Nóng bỏng hạn ngạch dệt may”, “Hạn ngạch dệt may cho doanh nghiệp

nhỏ”, “Doanh nghiệp không muốn liên kết”, “Phân bố hạn ngạch dệt mày vào Hoa Kỳ và Eu năm 2005: Nhiều điểm mới nhng cha tối u”, “Dệt may Việt Nam tai thị trờng Hoa Kỳ sau năm 2004”, ”Gỡ rối cho ngành dệt may”, “Hạn ngạch dệt may vào Hoa kỳ: có thể mua bán công khai”…Vì thế, hạn ngạch dệt may cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng nổi bật trên trang thị trờng của DDDN từ cuối tháng 4/2004. Bởi hạn chế của doanh nghiệp dệt may Việt Nam là quá phụ thuộc vào hạn ngạch, cha tận dụng hết khả năng khai thác thị trờng và tăng cờng sản xuất mặt hàng không quy định hạn ngạch, nên ta không thâm, nhập sâu vào mạng lới phân phối trên các thị trờng lớn, phần lớn vẫn phải xuất khẩu qua trung gian. Sau năm 2004, hạn ngạch dỡ bỏ buộc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đứng trớc thách thức cạnh tranh lớn với các đại gia dệt may: Trung quốc, ấn độ, Nam Mỹ. Thông tin thị trờng đã chỉ ra “hạn chế của dệt may Việt Nam đồng thời đa ra những hớng giải quyết rất tỉ mỉ.

Trên chuyên trang thị trờng, thông tin về du lịch dịch vụ đợc quan tâm nhiều hơn so với TBTC với 12 tin bài. Những bài thuộc mảng này có tính giới thiệu hay chỉ dẫn ngời tiêu dùng sản phẩm qua những u điểm vốn có.

b. Thị trờng mùa vụ

Trong năm có nhiều ngày lễ, dịp lễ hội, đối với ngày này trong chuyên mục “Phản hồi thị trờng”của trang 4 thờng xuyên dành mức chú ý quan trọng. Những số liệu thống kê, lập luận chặt chẽ để đánh giá tình hình thu hút độc giả mạnh mẽ nhờ những yếu tố phát hiện “nhạy cảm” về thị tr- ờng. các bài viết dự báovề thị trờng trong tơng lai gàn xuất hạên trớc khoảng 10 ngày. Dự báo không chỉ riêng cho đối tợng doanh nghiệp mà còn đối với nhà quản lý và ngời tiêu dùng. Đối với ngời tiêu dùng thờng nghiêng về lời khuyên nhiều hơn, đối với ngời quản lý thì là các kiến nghị yêu cầu sớm.

Trong loạt bài nh thế, “Thị trờng rợu bắt đầu “bốc”” là bài khá tiêu biểu gồm 2 nội dung chính là nhận định sắc bén “Rợu dân tộc lên ngôi” và “rợu nhà máy khan hàng”. Sau phần đánh giá rất ngắn gọn về thị trờng bài phản ánh tình hình” các loại rợu dân tộc nh Minh Mạng thang, rợu bìm bịp, ong đất đang đợc các đệ tử Lu Linh chuộng. Đặc biệt nắm bắt nhu cầu của ngời dân, một số trang trại tại Hoà Bình cũng đã sản xuất hàng loạt chum r-

ợu cần. Xu thế mới nổi bật ngay từ lúc đầuvà kết thúc bằng dự báo rất quan trọng rằng” rợu ngoại vẫn có chỗ đứng vững chắc tại những thị trờng mà ngời dân có mức sống tơng đối cao.thị trờng rợu đợc dự đoán sẽ tăng khoảng 20%so với cùng kỳ năm ngoái.

c. Thị trờng đột biến

Về thị trờng này chỉ có một bài duy nhất phản ánh hiện tợng “Bát nháo thị trờng mũ bảo hiểm”. Bài báo nh “con ngựa đơn phơng độc mã” trên “con đờng” bị quy định đội mũ bảo hiểm (đờng cao tốc) và bị bỏ rơi. DDDN bộc lộ sức yếu kém hẳn so với TBTC.

d. Thị trờng các yếu tố sản xuất

Không khác thị trờng mùa vụ là mấy, lợng bài (gần 10 tin bài) về mảng đang đợc coi là quan trọng này vẫn cha trở thành mối quan tâm của DDDN. Do còn là vấn đề mới mẻ nên cha đủ sức thu hút sụ quan tâm một cách thích đáng về truyền thông tin các hoạt động kinh doanh đất đai hay ngời lao động. Xét vê mảng này TBTC vợt trội hơn hẳn DDDN. Điều đó có nghĩa, trên cơng vị kinh doanh thì trong thời điểm này thông tin về hoạt động kinh doanh thiếu cả một khâu quan trong khởi đầu.

e. Thị trờng tài chính

Khảo sát báo DDDN năm qua nổi bật lên tính không định kỳ của thị trờng này trong một trang thống nhất. Lúc đầu không có trang dành riêng, đến khi giành đợc diện tích thì buổi đầu chuyên trang mang tên “Tài chính ngân hàng” trên trang 14 số 49 của năm 2004. Một thời gian sau tắt ngóm, rồi lại xuất hiện rời rạc. Từ số báo 69 ngày 1/9/2004 trớc “sức ép cạnh tranh“ của thị trờng, trang Ngân hàng-chứng khoán thực sự ra đời và đợc “ổn định” liên tục cho đến bây giờ.

Ngoài trang cố định nh hiện nay các tin thuộc thị trờng tài chính cũng đôi khi xúât hiện trên chuyên trang “Thị trờng”, gọi là tin lu động về thị trờng ngoại hối và vàng- tiền tệ. Tính đến nay số lợng tin bài về thị tr- ờng tài chính cha nhiều lắm (73 tin bài) do nằm trong thời kỳ có áp dụng những chuyển biến mới. Cốt lõi của thị trờng tài chính trên DDDN là nằm trên cơ sở thông tin Ngân hàng-Chứng khoán. Box trên trang thị trờng Ngân hàng Chứng khoán đăng tải thông tin về thị trờng chứng khoán theo phiên giao dịch, cổ phiếu dao động lên xuống và những hoạt động của các Ngân

hàng. Hà Phơng là nhà báo chuyên theo dõi và có nhiều bài viết hay về thị trờng này, thỉnh thoảng xuất hiện bài đánh giá của Nguyễn Hà. Không đa ra giải pháp nhiều nh TBTC, DDDN thờng đề xuất kiến nghị, khuyến cáo “tạm thời” chỉ ra phơng hớng, việc xác định phơng pháp cũng có và dựa trên những ý kiến của ngời lãnh đạo.

Cửa sổ chứng khoán theo dõi sát sao diễn biến của hoạt động chỉ số giao dịch trên thị trờng. “Coi sóc” thị trờng Chứng khoán là những bài báo nhỏ đa số liệu và tổng hợp lại, kết hợp một phần đánh giá rất nhỏ không nêu nguyên nhâncũng nh giải pháp. Kết bài thờng là dự báo của cac chuyên gia kinh tế dựa trên tình hình đang diễn ra. VD nh trong mục “Cửa sổ chứng khoán” có câu kết bài “thị trờng nhích nhẹ” là “theo chuyên gia đánh giá với tình hình giao dịch nh hiện nay từ nay đến cuối năm sẽ không quá 10 cổ phiếu lên sàn bởi các công ty vẫn còn e ngại trớc những hoạt động trầm lắng của thị trờng chứng khoán”.

Phân tích bài mẫu trên trang Ngân hàng – Chứng khoán của DDDN ta cũng gặp một mô hình quen thuộc của kiểu bài thị trờng. “Cơ cấu lại Ngân hàng Thơng mai: Nợ xấu – cản lực lớn”, nhà báo lê Minh muốn nhấn mạnh một khó khăn mà các ngân hàng thơng mại gặp phải hiện nay là nợ xấu (do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không trả đợc). Cổ phần hoá để tăng vốn điều lệ và tăng hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng thơng mại, nhng tỷ lệ nợ xâu lại quá cao, Ngân hàng thơng mại tồn đọng vốn ở các dự án vì thể cổ phần hoá là vấn đề khó giải quyết. Trong bài Lê Minh đi từng phàn tuận tự: nêu diễn biến khó khăn của NHTM, nêu nguyên nhân nợ đọng, đa giải pháp, hớng xử lý đồng bộ từ quản lý một cách chi tiết. Tơng ứng với mỗi phần đó có các đoạn thành phần với tít phụ: “Tỷ lệ nợ xấu quá cao”, ”Còn doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả”, ”Thiếu khung pháp lý”. C. So sánh giữa TBTC và DDDN về một “tiêu điểm ” của

Một phần của tài liệu những vấn đề thị trường được phản ánh trên hai tờ báo diễn đàn doanh nghiệp và thời báo tài chính (Trang 42 - 50)

w