Không phải phóng viên nào cũng có thể viết nên một bài thị trờng hay đợc, hiệu quả đợc. Mà để viết một bài thị trờng hoàn chỉnh tuân theo nguyên tắc trên, đòi hỏi nhà báo phải đáp ứng những yêu cầu sau.
Phóng viên trớc hết phải có phông kiến thức về kinh tế nói chung và thị trờng nói riêng. Muốn viết về một lĩnh vực nào đó cần đặt nó trong tổng quan sự vận động của nền kinh tế thị trờng. Bởi mỗi lĩnh vực này lại có quan hệ chặt chẽ mật thiết với lĩnh vực kia, nên phóng viên không thể tách rời nó ra khỏi ngành kinh tế. Ngoài kiến thức chung, đòi hỏi ngời phóng viên am hiểu thị trờng đặc biệt là trong lĩnh vực mình đang theo dõi. Am
hiểu này có độ sâu sắc. Làm đợc điều đó, phóng viên phải thờng xuyên theo dõi, nắm bắt từng biến động của vấn đề đang nghiên cứu. Quá trình tiếp xúc trao đổi đó phải liên tục không gián đoạn. Thu thập t liệu có liên quan, tích luỹ và nghiên cứu t liệu là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình chuẩn bị cho bài phản ánh thị trờng.
Sau kỹ năng khai thác thông tin, khả năng thẩm định đánh giá thông tin đó là yêu cầu bắt buộc đối với phóng viên. Trong quá trình xử lý dữ liệu thông tin, phóng viên phải biết sắp xếp bố trí trình bày sao cho hợp lý. Khi phân tích sự kiện, cần chý ý đến những chi tiết điển hình xem xét nó từ mọi phía, có sự đánh giá công bằng về u điểm và khuyết điểm của từng yếu tố thị trờng. Ai là ngời am hiểu kinh tế và nhạy cảm với kinh tế, đặc biệt là yếu tố nhạy cảm thì nhất định sẽ có những nhận định, dự báo về thị trờng mang độ chính xác cao.
Ngời phóng viên luôn phải thể hiện nhận định thị trờng dựa trên những phân tích đánh giá kỹ lỡng về cả tình hình và triển vọng của việc thực hiện giải pháp. Khi thể hiện trong tác phẩm phải đáp ứng các yếu tố đảm bảo đầy đủ các ý trong khuôn mẫu của thị trờng: phản ánh đúng, chính xác bằng số liệu về thực trạng của thị trờng, phân tích nguyên nhân của thực trạng, quan trọng phải chỉ ra dự báo về thị trờng sẽ diễn ra nh thế nào đồng thời hớng dẫn ngời tiêu dùng nên có lựa chọn ra sao.
Nhạy cảm thị trờng không phải phóng viên nào cũng có đợc dù họ có hiểu biết về thị trờng hay không. Nhạy cảm thị trờng phụ thuộc vào khả năng của ngời viết thị trờng. Nhạy cảm – nguồn gốc hình thành và phát triển dự báo căn cứ theo thị trờng. Mà căn cứ thị trờng còn bao gồm nguyên lý vốn có và tình hình hiện tại cùng những biến đỗi tích cực sau khi áp dụng biện pháp. Từ nhạy cảm đến dự báo tính ra rất gần. Phân tích thị trờng, mà sử dụng tính nhạy cảm góp phần tăng khả năng cạnh tranh mới cho hàng hoá đã đề cập đến. Giúp ích cho ngời tiếp nhận thông tin thị trờng phải kể đến những nhạy cảm thị trờng. Khả năng nhạy cảm với thị trờng nh hiện tại là rất cần thiết, nó có tính chất quyết định khi thị trờng nớc ta đang có nhiều biến đổi mạnh mẽ và liên tục. Khả năng t duy phân tích lý lẽ khoa học dự trên kiến thức thị trờng một cách sinh động bảo đảm cho nguồn dự báo dự đoán các hiện tợng thị trờng. Thực tế trên báo chí nớc ta còn thiếu nhiều những cây bút có khả năng dự báo tơng lai cho thị trờng.
Viết về vấn đề thị trờng ngời phóng viên ắt hẳn phải thể hiện kiến thức sâu về thị trờng, đa ra lý luận của ngời nghiên cứu thị trờng. Nếu không am hiểu thị trờng thì không có một chút cơ sở nào làm tiền đề cho những dự báo sau này. Chỉ ra dự báo là chỉ ra những khuynh hớng phát triển của hiện tợng, vấn đề mà tác giả đề cập đến. Khi rút ra dự báo nếu chỉ xét vấn đề đó một cách riêng biệt sẽ không đảm bảo tính khách quan, đảm bảo tính tuân theo quy luật của thị trờng, dễ dẫn đến dự báo sai lạc. Yêu cầu đặt ra là phóng viên đặt vấn đề trong toàn diện của thị trờng.
Tóm lại, bắt tay vào việc viết bài báo về thị trờng nhất định phóng viên phải xác định viết cho lợi ích của nhà quản lý, doanh nghiệp và ngời tiêu dùng. Lợi ích của từng đối tợng ngang bằng nhau, không có ai hơn ai. Cân nhắc cho mục đích ban đầu thật thiết thực.
7. Kết chơng
Nớc ta đang chủ động hội nhập kinh tế và thích nghi với quá trình toàn cầu hoá. Theo Thủ Tớng Phạm Gia Khiêm “Toàn cầu hoá đã mang lại nhiều tác động tích cực, nhất là mở rộng chuyển giao vốn, công nghệ, lao động kỹ năng và mở rộng thị trờng”. Thị trờng mở rộng sẽ có rát nhiều vấn đề nảy sinh buộc nhà quản lý phải hành động, doanh nghiệp hành động và ngời tiêu dùng phải có quyết định phù hợp với thị trờng. Một trong những hành động mới đây nhất của nhà quản lý đó là Luật Cạnh tranh đợc Quốc Hội thông qua toàn văn vào ngày 9/11/2004 và Luật Thơng mại sửa đổi và bổ sung cũng đợc Quốc Hội thông qua. Luật cạnh tranh vì lợi nhuận của doanh nghiệp, nhờ cạnh tranh lành mạnh ngời tiêu dùng đợc hởng lợi. Do vậy, trong thời kỳ kinh tế thị trờng, thông tin về thị trờng càng mở rộng và phát triển nhanh cùng nhịp độ của thị trờng.
Hiện nay vai trò của sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên quan trọng. Cuộc cạnh tranh hiện nay và sắp tới không phải là chiếm hữu đất đai, tài nguyên thiên nhiên. công cụ sản xuất mà là chiếm hữu tài nguyên trí tuệ. Tại các nớc tiên tiến đã ban hành luật pháp nhằm nắm lấy và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bởi vì tri thức nói cho cùng là tài sản của nhân loại chứ không phải chỉ là của riêng ngời có bằng sáng chế ra nó. Trong tơng lai ở nớc ta có thể coi đây nh là lĩnh vực của thị trờng. Giá trị tài sản trí tuệ cần để thị tr- ờng đánh giá và quy định, dù biết rằng giá trị đóng góp của ngời sáng tạo ra tri thức là không thể thực hiện đợc. Có thể hiện tại 2 chuyên trang thị trờng
của TBTC và DDDN cha đề cập đến, nhng trong thời gian tới nó sẽ trở thành đề rtài nóng bỏng thu hút sự quan tâm đặc biệt của mọi ngời. Trí tuệ cần xã hội khuyến khích và sãn sàng trả giá xứng đáng cho nó. Sở hữu trí tuệ một lĩnh vực mới xuất hiện nên chúng ta hãy khởi đầu với sự quan tâm đúng mức để đảm bảo phát triển toàn diện và đồng bộ thị trờng.
Một điều nữa chúng ta cần công nhận thị trờng các yếu tố sản xuất, nhất là thị trờng lao động. Thực sự, cha có cái nhìn đúng đắn về thị trờng này và chính hai chuyên trang thị trờng cũng thể hiện điều đó.Trong nền kinh tế thị trờng nếp quan niệm cũ không còn phù hợp nữa về giá trị lao động. Dù muốn dù không, chúng ta vẫn không thể ngăn cản việc nhìn nhận sức lao động nh một loại hàng hoá đặ biệt chi phối theo quy luật thị trờng. Ngời làm giỏi thì đợc lơng cao, ngời làm dở chịu lơng thấp. Sự cạnh tranh trong việc chào bán sức lao động là yếu tố thúc đẩy từng cá nhân và toàn xã hội nỗ lực làm việc, tự đào tạo và nâng cao chất lợng làm việc của mình. Điều đó chứng tỏ thông tin về lĩnh vực này đang rất cần thiết. Thực tế, những trang thông tin thị trờng cần quan tâm hơn nữa đến khả năng lao động, chất lợng lao động và nhất là việc đối xử của doanh nghiệp đối với ngời lao động tại Việt Nam.
Hoạt động xuất nhập khẩu luôn diễn ra nhanh nhẹn và phức tạp. Tuy nhiên, thông tin về thị trờng nớc ngoài còn ít đợc bàn đến nếu không nói là thiếu trầm trọng. Ngời đọc không đòi hỏi phóng viên thị trờng nh các tham tán thơng mại ở nớc ngoài, nhng phóng viên thị trờng cần quan tâm hơn nữa đến luật pháp kinh doanh, các chế độ u đãi, nhu cầu ngời dân của những n- ớc là đối tác quan trọng hàng đầu của chúng ta hiện nay, thậm chí cả thị tr- ờng của các nớc tiềm năng.