Bố cục của bài thị trờng

Một phần của tài liệu những vấn đề thị trường được phản ánh trên hai tờ báo diễn đàn doanh nghiệp và thời báo tài chính (Trang 55 - 61)

Qua khảo sát trên TBTC và DDDN thu đợc kết quả nhiều quan điểm khác nhau của các nhà báo. Có ngời cho rằng một bài báo thị trờng phải gồm các phần sau: nêu tình hình diễn biến của vấn đề, đa nguyên nhân, tìm ra giải pháp.

Chứng minh ý kiến trên, Nguyên Phạm nêu lên bài nguyên mẫu là “Rau an toàn đang “bí đầu ra””. Tình hình trình bày với lợng chữ ngắn gọn “Nhiều năm qua TP. HCM, Biên Hoà (Đồng Nai) đợc đánh giá là thị trờng có khả năng tiêu thụ số lợng lớn các loại rau an toàn (RAT), song thực tế thì dờng nh ngợc lại. Riêng tại TP.Biên Hoà, một địa bàn có hàng chục khu công nghiệp với số lợng lao động hàng trăm ngàn ngời, nơig nông dân trồng RAT ở địa phơng này cứ vẫn loay hoay tìm lối ra cho sản phẩm sạch của mình. Vậy đâu là nguyên nhân?”. Tác giả phản ánh tình hình cung cấp RAT một cách nhanh chóng bằng sự trái ngợc giữa khả năng cung và thực tế của nguồn cung. Tiếp sau mở đầu ngắn gọn, Nguyên Phạm đi thẳng vào nguyên nhân hiện tợng trên. Do ”ngời nông dân đã đợc tiếp cận với kỹ thuật trồng RAT với phơng pháp 4 đúng. Dù phải đầu t vốn liếng nhiều hơn, khổ công hơn, diệc tích và sản lợng RAT không ngừng tăng. Trong thời gian đầu, các tổ viên tổ hợp RAT háo hức hởng ứng chơng trình RAT của địa phơng(xã Tân Hạnh), nhng rồi ba năm nay không tìm đợc đầu mối tiêu thụ cho sản

phẩm ”. Tác giả đa tiếp dẫn chứng thứ 2 để chứng minh lập luận về nguyên

nhân này “Ông Vũ Đức Hùng- tổ trởng tổ hợp tác RAT Rạng Đông, ngời đã gánh trên vai trách nhiệm về sự sống cong của 40 tổ viên, cho biết, đã

nhiều năm nay chạy vạy liên hệ khắp nơi để tìm mối lái bán nông sản sạch, nhng chỉ có duy nhất siêu thị Metro An Phú chịu ký hợp tác tiêu thụ với số lợng trên dới 1 tấn/ngày”. Tác giả tiếp tục phân tích nguyên nhân từ góc độ

của nơi tiêu thụ cho thấy quan điểm từ phía ngời mua, đại diện của Sai Gon Coop: ”Hệ thống siêu thị Coop mỗi ngày bán ra khoảng 5 tấn RAT, nhng do nhu cầu đa dạng về sản phẩm nên buộc phải thu mua ở nhiều cơ sở trồng

RAT khác nhau. Trong khi đó, không phải ngời trồng nào cũng đợc cấp giấy chứng nhận…”. Một nguyên nhân khác náy sinh trong chính quá trình thu mua sản phẩm của nông dân. Tiền trả cho ngời nông dân rất mất thời gian ”đôi lúc mất gần cả tháng trời chúng tôi mới nhận đợc tiền qua chuyển khoản. Trong khi đó tâm lý ngời nông dân thì lại muốn bán rau lấy “tiền t- ơi” để xoay vòng vốn”. Ngoài ra, từ Nguyên Phạm nhấn mạnh một hiện t- ợng diễn ra từ nguyên nhân trên đó là “ngời nông dân còn e ngại tham gia việc trồng RAT” và ý kiến “do không có ai đứng ra tổ chức thu mua RAT nen gia đình tôi vẫn phải trồng và bán ra chợ theo cách thức cũ”. Qua từng lập luận chặt chẽ ngắn gọn nguyên nhân của vấn đề phân tích nổi bật hơn hẳn. Với diện tích chiếm 2/3 bài phần phân tích nguyên nhân này bộc lộ ý nghĩa quan trọng nhất. 4 ý lớn và 1 ý nhỏ đợc sắp xếp hợp lý so với nội dung tít bài “Rau an toàn đang “bí ” đầu ra”. ở phần cuối cùng, Nguyên Phạm tuần tự trình bày giải pháp giải quyết tình hình nh: “bù lỗ kinh phí tham gia hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp”, “đề nghị Sở Thơng mại Đồng Nai cấp sạp bán RAT ở các chợ cho các tổ hợp tác”. Giải pháp trực tiếp đợc Nguyên Phạm nhắc nhở ở thể nghi vấn “Phải chăng, do hầu hết các tổ hợp trồng RAT đều cha đợc cơ quan có thẩm quyền cấp chứng nhận an toàn?”. Cao hơn thế, tác giả chỉ ra yêu cầu cần tiếng nói chung giữa “4 nhà: nông dân, doanh nghiệp, cơ quan chức năng và ngời tiêu thụ”, nhất là triển khai “Chơng trình quốc gia về RAT nh chơng trình quốc gia về muối i-ốt mà chính phủ đã từng thực hiện thành công trong thời gian qua”. Tóm lại, Nguyên Phạm chú trọng phần nguyên nhân hơn cả.

Khác với Nguyên Phạm, C.Bắc quan tâm nhất vào phần giải pháp. Nhà báo C.Bắc chứng tỏ quan niệm của mình qua “Phát triển trung tâm GDCK Hà Nội: Rất cần “tiếp sức” từ chính quyền” chứa đựng tới 3/4nội dung là giải pháp. Tác giả đa giải pháp thứ nhất: “gắn chơng trình CPH doanh nghiệp nhà nớc của thành phố với thị trờng chứng khoán”. Lập luận đa thông tin cụ thể tại vì “hiện Hà Nội có gần 200 doanh nghiệp nhà nớc thuộc thành phố, trong đó có khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ và vừa. Chủ trơng cuat thành phố trong những năm tới là giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc xuống còn 7 doanh nghiệp, số còn lại sẽ đợc chuyển đổi hình thức sở hữu. Vì thế gắn quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu với việc bán cổ phần của các doanh nghiệp thông qua TTGDCK và niêm yết các chứng khoán này trên trung tâm thì đây sẽ là cơ sở đảm bảo nguồn cung

cấp hàng hoá ban đầu cho thị trờng”. Giải pháp thứ hai, C. Bắc chú trọng đa ra việc “triển khai hình thức phát hành trái phiếu đô thị qua thị trờng chứng khoán” kết hợp lý do tại sao phải thực hiện giải pháp đó vì “Hà Nội cũng có nhu cầu vốn rất lớn cho phát triển cơ sở hạ tầng, TTGDCK Hà Nội còn là kênh huy động vốn trực tiếp cho thủ đô thông qua việc phát hành trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình phục vụ cho các dự án đầu t lớn, trọng điểm của thủ đô”. Song song với hai giải pháp đa trên, C.B khẳng định khả năng cho phép “các doanh nghiệp của thành phố tham gia góp vốn thành lập các quỹ đầu t chứng khoán và công ty chứng khoán thuộc thành phố nh kinh nghiệm của TP.Hồ Chí Minh.” Từ đây, tác giả lý giải điều kiện thuận lợi cũng nh lợi ích mà giải pháp đem lại. Giải pháp thứ ba, chính quyền thành phố Hà Nội cần phối hợp với UBCKNN, TTGDCK Hà Nội trong việc tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chứng khoán và trung tâm chứng khoán cho lao động các sở, ban, ngành, công chúng đầu t và doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội để tạo cung và cầu về hàng hoá cho TTCK”. Nh vậy, bố cục bài báo này thể hiện rất rõ quan điểm của tác giả. Trọng tâm của bố cục rơi vào phần giải pháp. Những đánh giá minh chứng tính đúng đắn cho từng giải pháp đợc C.Bắc đảo ngợc theo kiểu diễn giải. Dự báo xuất hiện ở phần cuối trong bố cục bài báo này qua lý lẽ phân tích triển vọng vốn có của thủ đô. Điều đó thuộc ý kiến của các chuyen gia bàn về tơng lai của TTCK sẽ là một kênh huy động vốn trung dài hạn chủ yếu và quan trọng cho các doanh nghiệp của thủ đô.

Một ý kiến khác lại cho rằng ngoài ba phần trên thì phần dự báo cũng giữ vai trò rất quan trọng nên phải chiếm diện tích cuối mỗi bài báo. “Chao đảo theo giá dầu” của Nam Phong số 84 ngày 22/10/2004 đợc chỉ ra là bài phát huy khả năng dự báo thị trờng. Bố cục bài chia làm 4 phần, nội dung xoay quanh tác động của giá dầu đối với nền kinh tế thế giới. Phần đầu tiên xuất phát điểm từ “lo lắng của giới đầu t, ngân hàng Mỹ về dầu mỏ tăng”. Tác giả đa ý kiến “chuyên gia kinh tế cảnh báo rằng những hứng khởi, sôi động trong giao dịch dầu mỏ hiện nay lại chính là những điểm báo cho sự suy yếu của kinh tế thế giới năm tới”. Phần thứ hai, Nam Phong lấy con số thống kê về tình hình thiếu hụt xăng dầu tại Mỹ- một dẫn chứng điểm hình. Lại một làn nữa khẳng định vai trò dự báo khi đa ra tính toán của ông Alan Greenspan- Cục Dự trữ Liên bang Mỹ: “năm nay Mỹ sẽ phải chi thêm một khoản tơng đơng với 0,75% GDP của nớc này cho các hợp đồng xăng dầu.

Còn nếu tính tổng thiệt hại thì tăng giá dầu mỏ đã khấu dứt 0,4% GDP của các nớc giàu và 0,3% GDP của nền kinh tế số 1 thế giới Mỹ”. Riêng phần cuối tác giả xen kẽ đánh giá và dự báo do tác động của “giá dầu” gây ra thiệt hại mạnh mẽ đến toàn kinh tế ở Châu á, đến sức mua, gánh nặng gia đình. Đặc biệt tác giả nhấn mạnh dự báo sức ép dầu mỏ sẽ gây ra các tác động dây chuyền tới nhu cầu đòi tăng lơng của ngời lao động để bù đắp cho chi phí năng lợng…Điều này là trợ lực để lạm phát tiếp tục bay lên… Dầu mỏ tiếp tục tăng cao tác động tiêu cực tới những nỗ lự xuất khẩu hàng hoá ..”

Bố cục tác phẩm phần lớn kết cấu bằng các dự báo, những cảnh báo nghiem trọng mà nền kinh tế toàn cầu phải gánh chịu đang dần giải quyết. Thực tế tác giả không quan trọng giải pháp và tình hình mà cố gắng đa ra dự báo cho tình hình “giá dầu tăng” dựa trên những lập luận, phân tích lý lẽ thấu đáo theo nguyên lý tác động của thị trờng đối với nền kinh tế.

Theo phóng viên Nguyễn Hơng (DDDN), trong bài thị trờng phần nhận định và dự báo phần quan trọng nhất. Nhất thiết phải có phần dự báo này, có thể chiếm tới 2/3 diện tích bài. Những dự báo thờng là kết quả của những nhận định, nhận xét nêu trên về tình trạng của vấn đề nào đó. Mặc dù cũng cần nói tới giải pháp nhng không đi sâu nhiều quá. Mặt khác, phải nhấn mạnh nhiều vào nhận định và dự báo. Các nhà báo của TBTC lại khẳng định giải pháp cho thị trờng là quan trọng nhất. Vì vậy, giải pháp luôn chiếm diện tích của bài báo thị trờng. Quan điểm này chú trọng vào giải páhp nhằm giải quyết tận gốc vấn đề một cách nhanh chóng. Hiện tợng hay gặp trên TBTC là đôi lúc phần tình hình liệt kê quá dàn trải, quá nặng nhọc về nêu tình hình, tìm nguyên nhân thì ít hơn. Vì thế, cần khắc phục tình trạng này.

Từ mẫu bài báo đang phổ biến trên hai tờ TBTC và DDDN, đặc biệt từ nguyên lý cũng cũng nh tác động cuả thông tin thị trờng nêu trên chơng I, chúng tôi xin rút ra một kiểu bố cục chung cả về dung lợng và cách sắp đặt ý lớn nhỏ trong bài viêtc về thị trờng

Bài viết về thị trờng phải thoả mãn 4 ý lớn sau:

 Phần thứ nhất, nêu vấn đề: thông quan nhiều sự kiện, sự việc, hiện tợng, tình huống hay một vài con ngời cụ thể, tác giả nêu bật vấn đề, diễn biến của một lĩnh vực thị trờng mà bài viết của mình đề cập tới. Có nhiều cách để đa vấn đề nh: mở đầu bằng khái quát tình hình, mở đầu bằng bối cảnh

dẫn tới nảy sinh phản ứng thị trờng, có thể xuất phát từ đỉnh điểm của tình hình rồi so sánh quá khứ hiện tại và tơng lai. Cách nêu hậu quả lên trên phần mở đầu có sực hu hút mạnh đôi với độc giả về tình hình diễn biến vấn đề đó. Cụ thể tác giả nên làm nổi bật ngay từ phần phản ánh tình hình bằng cách nhấn mạnh hậu quả khó khăn của một trong ba đối tợng của thị trờng phải gánh chịu.

 Phần thứ hai, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đó. Mỗi vấn đề thờng có nhiều nguyên nhân móc nối với nhau. Đôi khi tácgiả chỉ nêu nguyên nhân trên diện rộng mà bỏ qua những nguyên nhân nảy sinh trong chính phạm vi của đất nớc. Muốn tìm ra đợc hớng giải quyết đúng đắn, trớc hết phải biết đích xác cặn kẽ các nguyên nhân gây ra, để từ đó xây dựng phơng pháp. Vì có nhiều nguyên nhân buộc tác giả bài viết thị trờng phải phân tích rõ ràng từng nguyên nhân cụ thể một. Sắp xếp các nguyên nhân theo thứ tự logic từ mọi góc độ của tình hình. Tìm nguyên nhân cho tình trạng luôn luôn gắn liền với quá trình sản xuất, các khâu cho đầu vào và đầu ra, yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài, ảnh hởng từ quan điểm mới và sự phát triển. Các nguyên nhân tìm đợc nên ghi rõ ( thứ nhất là…, thứ 2 là…, thứ 3 là…). Sau đó tác giả nên đối chiếu với giải pháp ở phần sau. Việc xác định chính xác các nguyên nhân quan trọng nh vậy đòi hỏi tác giả đặt sự việc hiện tợng trong mối liên quan chặt chẽ.

 Phần thứ ba, trình bày giải pháp – là ý không thể thiếu đợc trong bài viết trên chuyên trang thị trờng. Khi đã xác định đối tợng bài viết thị trờng nhằm hớng tới, bài viết không thể bỏ ngỏ giải pháp. Độc giả đang trông chờ vào sự phân tích có định hớng của tác giả, muốn nghe ý kiến của nhà phân tích thị trờng trên báo, rất cần tham khảo hớng giải quyết cụ thể là các giải pháp cho từng nguyên nhân nêu trên. Muốn cải tạo đợc tình hình yêu cầu đặt ra cho mỗi ngời tham gia viết bài thị trờng phải biết đánh giá tình hình, phân tích nó và khẳng định giải pháp khả quan của mình. Giải páp có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện vai trò của bài báo về thị trờng. Nó định hớng cho quyết sách của chính phủ, hớng dẫn hoạt động sản xuất lu thông của doanh nghiệp, đồng thời quyết định cho sự lựa chọn của ngời tiêu dùng. Nội dung của giải pháp càng chi tiết thì càng hữu ích hơn, phát huy hơn cho từng đối tợng ấy. Nếu một bài báo thị trờng không đề cập đến giải pháp tức là bài báo đó không thực hiện đợc vai tò của mình - một bài báo về thị tr- ờng.

Giải pháp đa ra nhất thiết phải đáp ứng nhu cầu thị trờng chất lợng cho độc giả. Không phải ngẫu nhiên đa ra một giải pháp nào đó mà không có liên quan đến tình hình thị trờng đang hoạt động. Giải pháp phải có tính thực tiễn cho từng giai đoạn thời gian nhất định. Có thể phân ra từng giải pháp tơng ứng với mỗi giai đoạn cụ thể. Ngời ta gọi là giải quyết tình trạng từng phần theo hớng khắc phục rồi mới mở rộng phát triển. Giải pháp có quy mô từ nhỏ đến lớn, có nh vậy mới có thể giải quyết vấn đề “từ gốc đén ngọn”. Không nên nặng về hình thức tổng thể, quan trọng nhất là giải pháp đợc áp dụng có chất lợng từ phạm vi nhỏ hẹp đến phạm vi rộng lớn.

 Phần thứ t, đa ra nhận định, dự báo về thị trờng trong thời gian tới. Hiện nay phần dự báo của các bài báo thị trờng đang còn rất yếu. Dự báo này bao gồm cả ý kiến của ngời có uy tín trong vai trò quản lý thị trờng, quan điểm của các chuyên gia kinh tế (Những ngời chuyên nghiên cứu về thị trờng) và của cả tác giả. Dự báo của chuyên gia kinh tế có ý nghĩa quyết định đầu tiên. ý kiến của họ luôn có trọng lợng, vì họ rất am hiểu các hiện tợng biến đổi, quy luật của thị trờng. Dự báo là phần nâng cao hơn một bậc so với việc đa giải pháp. Lúc này bài viết không còn dừng lại ở tầm vi mô nữa mà chứng tỏ tầm nhìn của vĩ mô tổng quát. Dự báo nhằm mục đích tạo ra hoạt động chuẩn bị sẵn sàng đối phó có hiệu quả của từng đối tợng.

Tính đến làm ăn kinh tế ngời ta chỉ quan tâm đến thời gian thật ngắn ngày một ngày hai, nhanh chóng thu hiệu quả lợi nhuận- chuyện đó không xảy ra dễ dàng nh thế. Mà phải có chiến lợc kinh doanh và sản xuất lâu dài. Nh vậy, dự báo trên thị trờng thực hiện nhiệm vụ tiếp sức cho chiến lợc lâu dài, sự tiếp sức đó phải diễn ra liên tục không ngừng nghỉ. Hoạt động thị tr- ờng liên tục làm mới mình, đổi mới yếu tố cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của ngời dân. Nếu có chiến lợc hoạt động mới để áp dụng cho kinh doanh sản xuất thì mới đầy đủ yếu tố tất yếu cho ngời làm

Một phần của tài liệu những vấn đề thị trường được phản ánh trên hai tờ báo diễn đàn doanh nghiệp và thời báo tài chính (Trang 55 - 61)