SL (kg) Cơ cấu (%) SL (kg) Cơ cấu (%) SL (kg) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 1 An Giang 13.995 38.06 15.165 36.05 15.525 34.29 108.36 102.37 105.37 2 Vĩnh Long 2.445 6.65 2.360 5.61 2.450 5.41 96.52 103.81 100.17 3 Đồng Tháp 4.530 12.32 4.970 11.82 5.050 11.15 109.71 101.61 105.66 4 Tiền Giang 1.320 3.59 1.648 3.92 1.565 3.46 124.85 94.96 109.91 5 Bạc Liêu 780 2.12 850 2.02 645 1.42 108.97 75.88 92.43 6 Hậu Giang 575 1.56 1.280 3.04 970 2.14 222.61 75.78 149.19 7 Cần Thơ 2.314 6.29 2.780 6.61 3.010 6.65 120.14 108.27 114.21 8 Kiên Giang 2.030 5.52 2.050 4.87 2.190 4.84 100.99 106.83 103.91 9 Long An 580 1.58 1.080 2.57 1.450 3.20 186.21 134.26 160.23 10 Trà Vinh 2.756 7.49 2.590 6.16 2.775 6.13 93.98 107.14 100.56 11 Đồng Nai 2.976 8.09 3.550 8.44 3.240 7.16 119.29 91.27 105.28 12 Bình Phước 1.654 4.50 2.590 6.16 3.230 7.13 156.59 124.71 140.65 13 Khánh Hòa 820 2.23 1.150 2.73 3.180 7.02 140.24 276.52 208.38 Tổng 36.77 5 100 42.06 3 100 45.280 100 (Nguồn: Phòng kế toán)
Hình 2.22 Sản lượng tiêu thụ phân bón qua các tỉnh của SIBA
Qua biểu đồ ta nhận thấy ở các thị trường chủ chốt như An Giang, Đồng Tháp nhìn chung có sự biến động qua các năm nhưng cũng chỉ là biến động nhẹ. Cụ thể An Giang từ năm 2008 đến 2009 tăng 1270 kg tương ứng tăng 8,36%, nhưng năm 2010 chỉ tăng lên 2.37% so với năm 2009. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5.37%. Đồng Tháp tăng 440 kg từ 2008 đến 2009 tương ứng 9.71%, đến năm 2010 so với 2009 con số này tăng cũng chỉ là 1.61%. Tốc độ tăng trưởng bình quân là 5.66. Sở dĩ có hiện tượng này bởi vì các thị trường này đã là thị trường quá quen thuộc của công ty trong những năm qua, tất cả hoạt động đã đi vào quỹ đạo nên sự biến động ớt. Cỏc đơn đặt hàng cũng đó quỏ quen với lượng tiêu thụ trên thị trường khu vực này.
Không chỉ với thị trường quen thuộc, những thị trường mới thâm nhập như Khỏnh Hũa của miền Trung vẫn có sự tăng về lượng tiêu thụ qua các năm. Nguyên nhân là do:
Thứ nhất: Công ty TNHH SIBA là công ty mới xâm nhập thị trường này thời gian gần đây, những sản phẩm mới lại có chất lượng vì thế mà chiếm thị phần tiêu thụ nhanh.
Thứ hai: Miền trung tuy đất xấu, khí hậu khắc nghiệt, nhưng là vựng cú tỉ lệ người dân làm nông nghiệp chiếm khỏ đụng do đó nhu cầu về sử dụng sản phẩm phân bón cao. Các sản phẩm của miền này chủ yếu là cây xứ nóng như xoài, ớt, thanh long… Mặc dù Khỏnh Hòa là tỉnh đầu tiên tại miền Trung mà công ty SIBA mới thâm nhập gần đây nhưng SIBA dần tìm được lối đi cho riêng và dần chiếm lĩnh thị trường với những sản phẩm cao cấp.
Nói tóm lại công ty TNHH SIBA mặc dù mới thành lập nhưng cũng đó cú những cố gắng và đạt được những thành tựu nhất định trên mọi thị trường khác nhau
b) Tình hình phân phối của các đại lý cấp 1
Đại lý cấp 1 là những đại lý kinh doanh phân bón dưới 2 hình thức: bán sỉ và bán lẻ
Bán sỉ: đại lý cấp 1 bán sỉ phân bón cho đại lý cấp 2
Bán lẻ: đại lý cấp 1 bán lẻ phân bón cho người nông dân
Tỷ trọng phân phối phân bón của các đại lý cấp 1 tại các tỉnh năm 2010 được trình bày trong phần phụ lục 5.
c) Tình hình phân phối của các đại lý cấp 2
Đại lý cấp 2 là những cửa hàng nhỏ chỉ kinh doanh phân bón dưới hình thức bán lẻ cho người nông dân. Trong địa bàn một tỉnh chỉ có một số đại lý cấp 1 nhưng số lượng đại lý cấp 2 lại rất nhiều. Các đại lý cấp 2 này phân bổ rải rác trong tưng khu vực thị trường , tập trung chủ yếu vào khu vực sầm uất nơi đông dân cư sinh sống.
Đại lý cấp 2 không bán duy nhất 1 nhãn hiệu phân bón mà bán nhiều nhãn hiệu khác nhau, tuy nhiên chủng loại và số lượng của mỗi nhãn hiệu lại khỏ ớt. Bên cạnh các loại phân bón, đại lý cấp 2 cũn bỏn thờm một số vật tư khác liên quan đến nông nghiệp.
Do qui mô nhỏ và lượng vốn cần thiết để mở đại lý cấp 2 không nhiều, cỏc cá nhân có điều kiện về vốn có thể dễ dàng liên hệ nhận phân bón
từ đại lý cấp 1, nên số lượng đại lý cấp 2 tăng liên tục hàng tháng. Bảng 2.15 dưới đây biểu diễn số lượng đại lý cấp 2 tại các tỉnh vào tháng 10 năm 2010
Bảng 2.15 Số lượng đại lý cấp 2 trực thuộc tỉnh