1.5.2.1. Yếu tố luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế, cơ chế quản lý giáo dục
Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, văn bản chỉ đạo của Sở GD và ĐT là yếu tố tạo hành lang pháp lý cho công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Các yếu tố về lĩnh vực thể chế xã hội như: luật pháp, chiến lược phát triển giáo dục các qui chế, các điều lệ của ngành và nội qui của Sở Giáo dục, các yếu tố này giúp cho chủ thể quản lý có cơ sở để xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả của hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
1.5.2.2. Bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực
Đội ngũ và cơ cấu đội ngũ giáo viên ảnh hưởng đến nội dung, qui mô và hình thức tổ chức bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng giáo viên.
có tác động tích cực đến thực hiện kế hoạch và mục tiêu bồi dưỡng giáo viên. Đồng thời có tác dụng nắm bắt tháo gỡ, điều chỉnh trong quá trình tổ chức thực hiện. Góp phần thúc đẩy, tăng cường hiệu quả hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Nhận thức của lãnh đạo nhà trường. Yếu tố này ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng giáo viện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chế độ hỗ trợ, quyền lợi của báo cáo viên, giảng viên vàhọc viên.
Trình độ quản lý nhà nước về giáo dục của các nhà quản lý là rất quan trọng, yếu tố này quyết định đến việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tiễn, tổ chức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Nhận thức của giáo viên, tác động trực tiếp đến ý thức trách nhiệm, tinh thần tham gia các hoạt động bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và hoạt động tự bồi dưỡng.
Như vậy, yếu tố bộ máy tổ chức được xem là phương tiện để đạt được mục đích bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp.
1.5.2.3. Nguồn tài lực và vật lực
Các yếu tố về tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị được đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Cụ thể như kinh phí bồi dưỡng giáo viên, chế độ của báo cáo viên, giảng viên, quyền lợi của giáo viên, cung cấp cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Như vậy, yếu tố nguồn tài lực và vật lực là phương tiện tất yếu để đạt được mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp.
1.5.2.4. Yếu tố môi trường giáo dục
Những tác động thuận hoặc bất thuận của môi trường tự nhiên và xã hội đến hoạt động quản lý bồi dưỡng giáo viên,…(bao gồm: vấn đề xã hội học tập, nhu cầu và yêu cầu nhân lực của cộng đồng và xã hội, cơ hội và thách thức đối với giáo dục, mối quan hệ hợp tác, sự cạnh tranh phát triển…)
cần có môi trường giáo dục thực sự dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi. Vì vậy, các tác động môi trường giáo dục có ảnh hưởng tới kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
1.5.2.5. Yếu tố công nghệ thông tin và truyền thông
Công nghệ thông tin và truyền thông là những dữ liệu đã được xử lý về các lĩnh vực: luật pháp, chính sách, điều lệ và quy chế, bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực nhà trường (chủ yếu là CBQL, nhà giáo và người học), nguồn tài lực và vật lực giáo dục của nhà trường và môi trường giáo dục.
Các tiện ích của công nghệ thông tin và truyền thông giúp cho các nhà quản lý, nhận biết về chế định Giáo dục và Đào tạo như: định hướng mục đích, nội dung, chương trình, phương pháp, nguyên lý, hình thức tổ chức, phương thức kiểm tra đánh giá, chất lượng và hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Năng lực hoạt động của bộ máy tổ chức và nhận thức, nhu cầu sử dụng khả năng đáp ứng và hiệu quả sử dụng tài lực và vật lực tác động đến hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1 trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT, đề tài đã hệ thống hóa và sử dụng các khái niệm (bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên; quản lý và các chức năng quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; năng lực, năng lực dạy học, năng lực giáo dục; chuẩn nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp GV…) cũng như đã trình bày yêu cầu, vai trò, vị trí, nội dung và phương thức bồi dưỡng của bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; phân tích những nhân tố ảnh hưởng, tác động đến hoạt động bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
Dựa trên kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp, có thể tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp của trường THPT Thanh Ba.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ trƣởng Bộ GDĐT (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009.
2. Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viênTrung học vào đánh giá giáo viên. Dự án phát triển giáo viên
THPT&THCN. NxbĐại học sư phạm
3. Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS, THPT, và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo thông tư số 12/2011/QĐ- BGDĐTngày 28 tháng 3 năm 2011.
4. Bộ GD&ĐT (2009),Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT. Dự
án phát triển THPT.
5. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
15 tháng 6 năm 2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
6. Bộ GD&ĐT (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 ban hành Qui chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
7. Các Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XI.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 BCH TW đảng lần thứ XI
10. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lýthuyết quản lý, Ủy ban Quốc gia dân số -
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
11. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – Một số vấn đề lýluận và thực tiễn. Nxbthống kê, Hà Nội.
13. Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề về tư tưởng quản lý. Nxb Chính trị quốc gia.
14. Học viện quản lý giáo dục (2013), Quản lý trường phổ thông.
Nxb giáo dục Việt Nam.
15. Harold Koontz, Cyril O’Donnell và Heinz Weihrich (1994),
Nhữngvấn đề cốt yếu của quản lý. NXB khoa học và kỹ thuật.
16. Nguyễn Minh Hào (1997), Cơ sở của khoa học quản lý. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lýluận và thực tiễn. NxbĐại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quảnlý giáo dục; trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội.
19. Nguyễn Phúc Châu (2007), Giải pháp triển khai đào tạo cán bộ quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội, Đề tài KH&CN trọng điểm cấp bộ, mã sốB2007, Bộ GD&ĐT.
20. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học
Sư phạm Hà Nội.
21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương vềquản lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Báchkhoa việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam
23. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, NXB Quốc Gia, Hà Nội
24. Phạm Hồng Quang (2009), “Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên theo năng lực”, Tạp chí giáo dục (6).
25. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), nghiên cứu hệ thống đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên THPT ở Cộng hòa Pháp và hướng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học trường ĐHSP Hà
26. Phạm Thành Nghị (1993), Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạyđại học và giáo viên dạy nghề.
27. Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009),
Luậtgiáo dục 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009. NxbLao động, Hà Nội.
28.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2011-2020 ban hành kèm theo QĐ số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012.
29. Từ điển tiếng việt thông dụng (2003), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lý luận vàthực tiễn. Nxb Đại học sư phạm.
31. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lựctrong thế kỷ XXI. NxbGiáo dục
32. Trƣờng THPT Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm học từ2013 đến nay 2015-2016.
33. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Quyết định số 1783/QĐ-UBND vềban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2015-2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên kèm theo QĐ số
1514/SGD&ĐT-GDTrH của Sở GD&ĐT Phú Thọ ngày 4 tháng 9 năm 2015.V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2015-2016.