Cài đặt máy in dùng chung trên mạng lan

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài liệu hướng dẫn Thực hành mạng máy tính (Trang 32)

Sử dụng máy in chia sẻ trên mạng nội bộ giúp người sử dụng tiết kiệm thời gian phải copy dữ liệu cần in vào máy có gắn máy in, tránh được nguy cơ lây nhiễm virus.

Sử dụng máy in qua mạng LAN tiết kiệm chi phí đầu tư máy in, các phòng ban khác nhau có thể sử dụng chung một máy in trong trường hợp máy in dùng chung của phòng mình bị hỏng.

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 32 - Chọn thẻ Sharing. Kích chọn Share this

printer, bạn có thể đặt một tên khác tên mặc định, tên này sẽ hiển thị khi người dùng từ máy khác truy cập vào máy bạn. Nhấn OK để kết thúc.

Cấp quyền truy cập vào máy có gắn máy in - Theo nguyên tắc để một máy tính khác truy cập vào máy của bạn thì phải có một tài khoản và một mật khẩu. Vì vậy để máy tính khác truy cập được và sử dụng máy in dùng chung trên máy bạn thì bạn phải cấp quyền truy cập bằng cách kích hoạt tài khoản Guest - tài khoản này có sẵn trên mọi máy tính chạy HĐH Windows 2000 trở lên nhưng mặc định tài khoản này bị khóa.

- Kích phải trên biểu tượng My Computer trên màn hình Desktop. Chọn Manage.

Tìm đến mục Local users and Group. Di chuyển chuột qua ô cửa sổ bên phải, kích phải trên tài khoản Guest. Chọn Properties.

Kích bỏ chọn Account is disabled (Tài khoản này bị vô hiệu) để kích hoạt tài khoản Guest; đánh dấu chọn User cannot change password (Người sử dụng không có quyền thay đổi mật khẩu của tài khoản này); đánh dấu chọn Password never expires (mật khẩu

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 33 của tài khoản Guest không bao giờ hết hạn) - nếu không đánh dấu vào phần này thì theo mặc định sau 42 ngày sử dụng máy tính sẽ yêu cầu bạn đổi mật khẩu cho tài khoản này và việc này là không cần thiết.

5.4.3 Kết nối với máy in dùng chung

5.4.3.1 Truy cập vào máy gắn máy in chia sẻ

Truy cập vào máy có gắn máy in dùng chung bằng cách gõ dòng lệnh: \\<Tên máy> hoặc \\<địa chỉ ip>. Ví dụ máy có gắn máy in có tên là Winxp thì bạn gõ dòng lệnh \\Winxp và nhấn Enter để truy cập vào máy này.

Nếu không truy cập được vào máy gắn

máy in thì bạn phải có bước kết nối máy bạn với mạng LAN. Tham khảo thêm: Kết nối vào mạng LAN

* Để biết tên của máy gắn máy in chia sẻ, tại máy này bạn kích phải trên biểu trượng My Computer, chọn Properties. Chọn thẻ Computer Name. Tên máy này xem tại dòng Full computer name

5.4.3.2 Kết nối máy in chia sẻ

Nếu truy cập vào máy gắn máy in chia sẻ thành công sẽ xuất hiện 1 cửa sổ hiển thị máy in chia sẻ cùng các thư mục được chia sẻ trên máy này. Kích phải trên máy in chia sẻ chọn Connect... để cài máy in này vào máy bạn.

Ngay sau đó sẽ xuất hiện hộp thoại cảnh báo. Cảnh cáo bạn nếu kết nối với máy in này thì có thể máy bạn sẽ bị nhiễm virus từ các driver của máy in (driver là những tập lệnh giúp HĐH giao tiếp với máy in do nhà sản xuất máy in cung cấp). Bạn nhấn Yes để tiếp tục. Việc cài đặt máy in này sẽ hoàn tất sau 1 phút.

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 35

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6

SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIẢ LẬP PACKET TRACERT 6.1 Hướng dẫn sử dụng packet tracer

Các khu vực làm việc chính của chương trình:

Chi tiết chức năng các MENU:

1. Menu Bar: bao gồm các menu File, Options, Editvà Help cung cấp các chức năng cơ bản nhưOpen, Save, Print…

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 36

6. Realtime/Simulation Bar: bạn có thể chuyển qua lại giữa Realtime và Simulation mode

7. Network Component Box: Nơi bạn lựa chọn các thiết bị và kết nối giữa chúng…

8. Device-Type Selection Box: Gồm những thiết bị được Packet Tracer hỗ trợ

9. Device-Specific Selection Box: lựa chọn những thiết bị dùng trong hệ thống mạng và cách thức nối kết giữa chúng

10. User Created Packet Window*: Quản lí các packets mà bạn đặt trong hệ thống mạng. Xem "Simulation Mode" để nắm rõ hơn về chức năng này

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 37 Trong chế đô ̣ làm viê ̣c Logcal, ta ̣i khu vực số 7, cho ̣n biểu tượng PC và click vào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lần lượt cho ̣n hai thiết bi ̣ cần kết nối là PC và server:

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 38 Để cấu hình IP của máy, ta chọn Tab DESKTOP:

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 39 Nếu muốn thay đổi tên máy thì chúng ta chọn Tab CONFIG, trong đó sẽ có những lựa chọn cho phép chúng ta xem các thông tin hiện tại của máy tính như: tên máy, địa chỉ Mac, Ip và Gateway hiện thời…

Để tiến hành cấu hình Server, chúng ta cũng làm tượng tự, click vào hình Server , 1 bảng các thông tin chi tiết sẽ giúp chúng ta biết và tiến hành cài đặt các thông số cho Server như IP, các dịch vụ HTTP, DNS… Các thông số cài đặt ở TabCONFIG:

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 40 Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành nối kết PC và Server lại: Bạn chọn như hướng dẫn sau:

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 41

6.2 Hướng dẫn sử du ̣ng các di ̣ch vu ̣ do server cung cấp

Sử dụng dịch vụ HTTP:

Bạn Click vào biểu tượng PC, sau đó chọn tab DESKTOP, chúng ta sẽ có giao diện với các chức năng như sau:

Chọn Web Browser, ta sẽ có 1 trình duyệt Web đơn giản giúp chúng ta có thể sử dụng dịch vụ HTTP do Server cung cấp.

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 42

6.3 Hướng dẫn cài đă ̣t di ̣ch vu ̣ dns cho server

Để cài đặt dịch vụ DNS có tên là “thuchanh”, chúng ta click đúp vào biểu tượng Server trên màn hình thiết kế. Sau đó chọn tab CONFIG, chúng ta tiến hành cài đặt dịch vụ theo các bước sau

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 43 Phiên bản mới:

6.4 Hướng dẫn sử du ̣ng mô ̣t số lê ̣nh cơ bản

Để sử dụng được các lệnh này từ PC, chúng ta click chọn vào PC, sau đó chọn tab CONFIG, tiếp tục chọn Command Prompt:

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 44 Lê ̣nh TELNET

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 45 Lê ̣nh HELP (hoă ̣c?): sử du ̣ng khi muốn biết các thông tin chi tiết về câu lệnh. Packet Tracer sẽ hiển thị thông tin các câu lệnh như sau:

6.5 Hướng dẫn thiết kế mạng wireless đơn giản trong packet tracer

Trong phần này chúng ta sẽ tiến hành thiết kế 1 mạng Wireless đơn giản, minh họa cho mạng như hình sau:

Đối với thiết kế hệ thống mạng, bố trí các thiết bị ta làm tương tự như thiết kế ở trên. Vấn đề chúng ta muốn biết ở đây là làm sao để kết nối thiết bị vào hệ thống mạng Wireless. Chúng ta sẽ tiến hành lắp đặt Card Wireless cho hệ thống PC để có thế kết nối

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 46 Sau khi đã tháo Card Ethernet ra, chúng ta tiến hành lắp đặt Card Wireless vào máy tính. Để có thể thu được sóng Wireless. Các bước tiến hành minh họa như hình dưới đây:

Sau khi tiến hành xong các bước trên, chúng ta tiến hành cấu hình IP và các thông số khác cho máy để có thể tiến hành connect vào mạng Wireless. Để cấu hình IP và các vấn đề khác như bảo mật, xem các thông tin về địa chỉ Mac… thì ta chọn tab CONFIG Wireless

Biên soạn: Hoàng Bá Đại Nghĩa 47 Nếu có hiện lên thông báo như sau thì chúng ta đã kết nối thành công vào mạng Wireless

Chúng ta có thể vào các TAB CONNECT và PROFILES để xem thêm các thông tin khác và lựa chọn các hệ thống mạng để kết nối vào.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài liệu hướng dẫn Thực hành mạng máy tính (Trang 32)