Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động huy động vốn năm 2007 của CTTC Dầu khí và CTTC Handico.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

- Giai đoạn 3: năm 2007, theo Nghị định 79/2002/NĐCP về tổ chức

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động huy động vốn năm 2007 của CTTC Dầu khí và CTTC Handico.

Bảng 6: Két quả vốn huy động của Công ty tài chính Dầu khí và Công ty tài chính Handico 2007

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu C T T C Dầu khí C T T C Handico

Số dư huy động cuối kỳ

Trong đó:

44 345 2 522 860

T i ề n gửi và tiền vay của các tặ chức tài chính khác 13 000 731 629 Nguồn vốn vay khác và nguồn vốn ủy thác 28 350 1 639 859 T i ề n gửi của khách hàng 785 63 072 Phát hành giấy tò có giá 1 800 88 100 Các khoản phải trả khác 410 200

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động huy động vốn năm 2007 của CTTC Dầu khí và CTTC Handico. Dầu khí và CTTC Handico.

Nhìn vào bảng trên, có thể thấy rằng, CTTC Handico do có quy m ỏ vốn điều lệ và tài sản thấp, vì vậy họ đã đẩy mạnh các hoạt động huy động vốn dưới các hình thức sản phẩm dịch vụ dành cho cá nhân và tiếp nhận các nguần vốn ủy thác để đẩu tư. Ngược lại, CTTC Dầu khí do có t i ề m lực vốn vững mạnh từ T Đ Dầu khí Việt Nam, do vậy, công ty có số vốn huy động được khá khiêm tốn so với CTTC Handico.

Tuy nhiên, quy m ô vốn huy động của các CTTC còn hết sức khiêm tốn. Theo số liệu thống kê của V ụ các Ngân hàng, N H N N Việt Nam thì tính đến hết tháng 12/2007, tổng nguần vốn huy động từ các CTTC chỉ là hơn 3000 tỉ đổng, một con số quá nhỏ bé so với khối các N H T M trong nước.

Lãi suất huy động vốn ở thời điểm hiện tại của hầu hết các C T T C dành cho loại hình gửi tiết kiệm và ủy thác quản lý vốn đểu ở mức 11%/năm cho các kì hạn từ 12 tháng trở lên.

4.2.4. Hoạt động tín dụng

Khóa luận sẽ x e m xét và đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của các CTTC trên các khía cạnh sau đây:

+ Các nhóm dịch vụ tín dụng: được chia thành 2 nhóm, đó là tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp, với rất nhiều các hình thức phong phú.

* Các hoạt động tín dụng cá nhân: H ỗ trợ tiêu dùng cá nhân thõng qua các sản phẩm dịch vụ: cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp, cho vay sản xuất kinh doanh...

* Các hoạt động tín dụng doanh nghiệp: tư vấn và thu xếp vốn, bảo lãnh, bao thanh toán...

Dễ dàng nhận thấy rằng, nét khác biệt lớn nhất giữa các CTTC trực thuộc các T Đ K D và các CTTC nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam, đó là định hướng khách hàng. N ế u như các CTTC thuộc các T Đ K D trong nước thường chú trọng vào các doanh nghiệp lớn, các công ty thuộc cùng T Đ K D thì ngược lại, các CTTC nước ngoài lại hướng tới đối tượng người tiêu dùng cá nhân với các nhóm sản phẩm tín dụng cá nhân vô cùng phong phú dưới các

hình thức cho vay mua trả góp, phát hành thẻ tín dụng và cho vay bằng tiền, cung ứng cấc dịch vụ tư vấn về tài chính, ngân hàng, tiền tệ, đầu tư và tiêu dùng cho khách hàng. Các CTTC nưốc ngoài chính là những đối thủ cạnh tranh lớn nhất trẽn thị trường tín dụng bán lẻ đối với các N H T M cổ phần Việt Nam hiện nay. Các CTTC nước ngoài này chủ yếu tìm k i ế m cơ hậi kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiêu dùng, dịch vụ tiền tệ ngân hàng, lĩnh vực các nhà buôn bán nhỏ....Nguyên nhân của điều này đó là do các tổ chức tín dụng nước ngoài thấy các quy định về việc thành lập ngân hàng 1 0 0 % vốn nước ngoài rất chặt chẽ và khó khăn, vì vậy họ đã chuyển hướng sang xin phép thành lập CTTC, với các yêu cầu "thoáng hơn" đế không bỏ l ỡ mảng tín dụng tiêu dùng. Các CTTC nước ngoài đã làm thay đổi lớn đến những tiêu chuẩn cho vay tín dụng tiêu dùng hiện nay của các ngân hàng, thậm chí cạnh tranh dữ dậi với các ngân hàng. Các CTTC này cũng sẽ căn cứ chủ yếu trên thu nhập, cõng việc và nơi ở của người đi vay. Nhưng với sự chuyên nghiệp, bậ tiêu chuẩn vay của các CTTC này không những được đơn giản hóa, thủ tục thoáng hơn, không đòi hỏi thủ tục thế chấp và giảm thiểu thời gian chờ vay so với ngân hàng trong nước. Vì vậy, cạnh tranh trên thị trường tín dụng tiêu dùng trong thời gian tới sẽ rất gay gắt.

Tuy nhiên, các CTTC nước ngoài này mới đi vào hoạt đậng, do vậy chưa thể có số liệu thống kê tình hình hoạt đậng của các công ty này được.

+ Hình thức cho vay: C ó 3 hình thức cho vay chủ yếu, đó là: Cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất thương mại.

Cho vay trả góp để mua ô tô, mua nhà, sắm sửa các đổ dùng cá nhân trong gia đình với mức hỗ trợ có thể lên tới 70-80% giá trị các khoản vay này, thời gian cho vay vốn linh hoạt từ 12-36 tháng.

Cho vay tiêu dùng, mục đích giúp các khách hàng đáp ứng tối đa các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng hợp pháp như: mua sắm vật dụng gia đình, đi du lịch, chữa bệnh...

Cho vay sản xuất thương mại: mục đích giúp các cá nhân có cơ sở kinh doanh, các hộ kinh tế gia đình, các tiểu thương, cấc Doanh nghiệp tư nhân và các tổ hợp tác có vốn để phát triển kinh doanh, m ỏ rộng thị trường, đầu tư trang thiết bị sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua nguyên vủt liệu, tư liệu sản xuất và đầu tư vào các mục đích kinh doanh cá thể khác.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)