THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT N A M

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)

- Giai đoạn 3: năm 2007, theo Nghị định 79/2002/NĐCP về tổ chức

4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT N A M

3 0 % vốn điều lệ của ngân hàng, trừ k h i luật pháp Việt Nam có quy đấnh khác hoặc được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.

N h ư vậy, có thể thấy rằng, theo l ộ trình thực hiện các cam kết trong lĩnh

vực tài chính của WTO, số lượng các CTTC nước ngoài hoạt động ở Việt Nam trong thời gian sắp tới sẽ tâng lên đáng kể. Việt Nam hứa hẹn sẽ là một thấ trường t i ề m năng cho hoạt động tài chính tiêu dùng, đích ngắm của cấc CTTC nước ngoài. Đổ n g thời, sự xuất hiện của các CTTC nước ngoài cũng sẽ là một thách thức lớn đối với các CTTC Việt Nam. N ế u như các CTTC Việt Nam không đổi mới phương thức hoạt động thì chắc chắn các CTTC nước ngoài sẽ dành hết thấ phần về tay mình. K h i đó, nguy cơ các CTTC Việt Nam bấ phá sản hoặc bấ các CTTC nước ngoài thôn tính sẽ là điều không thể tránh khỏi.

4. T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T ĐỘ N G C Ủ A C Á C C Ô N G TY TÀI C H Í N H T Ạ I VIỆT N A M VIỆT N A M

4.1. M ô hình tổ chức của các Công ty tài chính ở Việt Nam

10 CTTC đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay có 3 m ô hình tổ chức công ty chính là:

- C T T C cổ phần: CTTC Dầu khí và CTTC Handico

Trước đây, cả 2 CTTC này đều trực thuộc các T Đ K D và các TCT lớn của Nhà nước. CTTC Dầu khí trước kia thuộc sở hữu của TO Dầu khí quốc gia Việt Nam, còn CTTC Handico thuộc TCT Đầ u tư và phát triển nhà H à Nội. Tuy nhiên vào năm 2007, cả 2 CTTC này đã tiến hành cổ phần hóa, chuyển đổi m ô hình sở hữu từ công ty 1 0 0 % vốn nhà nước sang hình thức công ty cổ phần và dự đấnh sẽ niêm yết trên thấ trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2008.

Có thể thấy rằng, cổ phần hóa là một sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động và phát triển của cả 2 CTTC này. Giờ đây, cả 2 công ty đã có thể chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. H ọ không còn phụ thuộc vào các T C T và các T Đ K D trực thuộc như trước kia nẩa. H ọ có thể m ở rộng thị trường hoạt động cũng như đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của mình. Đặc biệt, CTTC cổ phần Dầu khí đã trở thành Tổng CTTC cổ phần Dầu khí Việt Nam, đã thành lập 3 công ty thành viên là: PVFC Invest, PVFC Land và PVFC Media.

Vào tháng 5/2008 vừa qua, N H N N cũng đã cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho 2 CTTC cổ phần, đó là CTTC cổ phần Sông Đà và CTTC cổ phần X i măng. C ơ cấu cổ đông của cả 2 CTTC cổ phần này đều có sự tham gia của TCT hoặc T Đ K D trực thuộc. Cụ thể như sau:

* Cơ cấu cổ đông của CTTC cổ phần Sông Đà :

- Tổng công ty Sông Đ à (sở hẩu 3 8 % V ố n điều lệ). - N H T M cổ phần Quân đội (sở hẩu 11 % V ố n điểu lệ). - T C T cổ phần Bảo M i n h (sở hẩu 1 0 % V ố n điều lệ). - Các cổ dông khác (sở hẩu 4 1 % V ố n điều lệ).

* Cơ cấu cổ đông của CTTC cổ phần Xi măng:

- T C T Công nghiệp X i măng Việt Nam. - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. - T C T Thép Việt Nam.

Trong tương lai, m ô hình CTTC cổ phần sẽ trở nên phổ biến đối với các CTTC hoạt động tại Việt Nam nhờ nhẩng ưu t h ế của m ô hình này so vói m ô hình các CTTC dạng công ty T N H H Ì thành viên trực thuộc các TO kinh t ế N h à nước.

- C T T C dạng công ty T N H H Ì thành viên thuộc các T Đ kinh tê N h à nước, là đơn vị hạch toán độc lập của các T Đ K D này: CTTC Dệt may,

CTTC Vinashin, CTTC Cao su, CTTC Than và Khoáng sản Việt Nam, CTTC Bưu điện.

CTTC chịu sự quản lý của T C T về chiến lược phát triển, về tổ chức và nhân sự, chịu sự quản lý của N H N N về nội dung và phạm vi hoạt động nghiệp vụ. C 1 T C có con dấu riêng, được m ở tài khoản tại N H N N , được T C T cấp vốn

điều l ệ ban đầu. Hạch toán kinh tế độc lắp, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hoạt động theo luắt doanh nghiệp và quy c h ế

hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Ngoài ra, CTTC có nhiệm vụ huy động và cho vay đáp ứng nhu cầu của T C T và các đơn vị thành viên về vốn. Quan hệ giữa CTTC với các đơn vị thành viên của T C T được thực hiện theo nguyên tắc có vay có trả. Trường hợp thực hiện việc cho vay dối với các tổ chức đơn vị kinh doanh khác ngoài T C T thì CTTC phải được sự đồng ý của Hội đổng quản trị.

- C T T C dạng công ty T N H H Ì thành viên 1 0 0 % vốn nước ngoài:

CTTC T N H H Ì thành viên Prudential, CTTC T N H H Ì thành viên tài Việt- Societe Generale và CTTC T N H H Ì thành viên PPF.

Các CTTC nước ngoài hoạt động dưới hình thức các CTTC tiêu dùng,

hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân với các sản phẩm linh hoạt và đa

dạng.

4.2. Tình hình hoạt động của các Công ty tài chính ở Việt Nam

Tình hình hoạt động của các CTTC sẽ được xem xét trên: quy m ô hoạt

động (vốn diều lệ), kết quả kinh doanh của một số CTTC, hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động đẩu tư tài chính và các dịch vụ tài chính khác.

4.2.1. Quy mô hoạt động

Quy m ô hoạt động được thể hiện thông qua vốn điều lệ và tổng tài sản của các CTTC. Tổng tài sản của các CTTC ở H à N ộ i tính đến đẩu tháng 9 năm 2007 là 58,5 nghìn tỉ đồng.1 8

1K Cóng ty tài chính sắp đến thời nở rộ: Ngán hàng thương mại sẽ mất khách hàng lớn, ngày 19/9/2007,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)