Nhìn vào bảng trên, cóthể thấy rằng các CTTC thuộc các TĐKD kinh tế (CTTC Dầu khí, CTTC Cao su, CTTC Dệt may, CTTC Vinashin, CTTC Bưu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 64)

- Giai đoạn 3: năm 2007, theo Nghị định 79/2002/NĐCP về tổ chức

Nhìn vào bảng trên, cóthể thấy rằng các CTTC thuộc các TĐKD kinh tế (CTTC Dầu khí, CTTC Cao su, CTTC Dệt may, CTTC Vinashin, CTTC Bưu

tế (CTTC Dầu khí, CTTC Cao su, CTTC Dệt may, CTTC Vinashin, CTTC Bưu điện) có mức tăng vốn điều lệ rất lớn chỉ trong khoảng thời gian chưa tới 10 năm. Với mức vốn điều lệ lúc mới thành lập chỉ dưới 100 tỉ đồng, hiện nay các CTTC trặc thuộc các T Đ K D này đã nâng mức vốn điều lệ của mình lên gấp nhiều lẩn. Cụ thể:

• CTTC Dầu khí: Lúc mới thành lập vào năm 2000, mức vốn điều lệ chỉ là 100 tỉ đồng. Đến ngày 14/2/2007, công ty đã nâng mức vốn điều lệ lên là 100 tỉ đồng. Đến ngày 14/2/2007, công ty đã nâng mức vốn điều lệ lên 3000 tỉ đồng. Đặc biệt, sau khi cổ phần hóa vào ngày 19/10/2007 vừa rồi, vốn điều lệ của CTTC Dầu khí đã là 5000 tỉ đổng. Như vậy, chỉ trong vòng 7 năm

kể từ ngày đi vào hoạt động, mức vốn điều lệ của CTTC Dầu khí đã tăng gấp 50 lần. V ớ i mức 5000 ti đồng, CTTC Dâu khí hiện nay có quy m ô vốn tương đương một N H T M cổ phần lớn ở Việt Nam, trở thành Tổng CTTC cổ phẩn

đầu tiên trong nước.

• CTTC Vinashin: lúc mới thành lập vào năm 2000, mức vốn điều lệ chự là 30 tự đồng, một con số quá nhỏ bé đối với một tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tuy nhiên, sau 8 năm hoạt động, hiện nay mức vốn điều lệ của cóng ty

đã là 1023 tự đồng, tăng gấp hơn 30 lần.

Các CTTC Cao su, CTTC Bưu điện, CTTC Dệt may có mức tăng vốn

điều lệ ít hơn:

• CTTC Cao su cũng có mức tăng vón điều lệ lớn, gấp gần 30 lần, từ mức 37 tự đồng n ă m 1998 lên mức 800 tự đồng tính đến 5/2008.

• C T T C Bưu điện: N ă m 1998, lúc mới đi vào hoạt động, mức vốn điều lệ của công ty chự là 70 tự đồng. Sau hơn l o năm hoạt động, hiện mức vốn điều lệ của công ty đã tăng gấp hơn 7 lần, tính đến tháng 5/2008, con số này là 500 tí

đổng.

• CTTC Dệt may với mức vốn điều lệ năm 1998 chự là 42 tự đồng, đến ngày 30/1/2008 vừa rồi, công ty dã nâng vốn điều lệ lên mức 184 tự đổng, tăng hơn 4 lần.

Sở dĩ các C T T C trực thuộc các T Đ K D lại có mức tăng vốn điều lệ lớn

như vậy, đó là do quy m ô của các TO kinh tế ngày càng được m ở rộng. Các

T Đ K D giờ đây ngày càng có nhiều dự án đầu tư, kinh doanh lớn. Do vậy, với

tư cách là một định c h ế tài chính hỗ trợ cho hoạt động của các T Đ K D , các CTTC phải tăng vốn điều lệ, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu m ở rộng kinh doanh của các T Đ K D . N ế u như ở thời điểm 10 năm trước đây, các CTTC được lập ra chủ yếu chự để phục vụ trong nội bộ T Đ K D , cung cấp tín dụng và tài trợ cho các dự án của T Đ K D . Còn hiện nay, một số các CTTC quy m ô lớn

tới đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn, các công ty trong nội bộ

T Đ K D , m à họ còn hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân. Chính vì vậy,

tăng vốn điều lệ là một yêu cầu cần thiết để m ở rộng quy m ô và phạm vi hoạt dộng của các CTTC.

4.2.2. Kết quả hoạt động của các Cóng ty tài chính tại Việt Nam trong thời gian qua gian qua

Có thể thấy rằng trong thời gian vừa qua, các CTTC tại Việt Nam do còn n h i ề u hạn c h ế nên kết quẩ hoạt động kinh doanh không cao, nếu so với các định c h ế tài chính trung gian khác như các N H T M cổ phẩn thì có thể thấy rằng doanh thu và lợi nhuận của các CTTC thấp hơn nhiều.

Dưới dây là bẩng kết quẩ hoạt động kinh doanh trong năm 2007 của CTTC Dầu khí, CTTC Handico và Ngân hàng ACB:

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty tài chính Dầu khí, Ngân hàng thương mại cổ phần A C B và Công ty tài chính Handico n ă m 2007

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu C T T C Dầu khí N H T M A C B C T T C Handico

Tài sản và nguồn vốn Tổng tài sản 50 000 000 85 392 253 2 758 982 Vốn chù sờ hữu 11 050 000 3 953 532 51 371

K ế t quả kinh doanh

Doanh thu 3 180 000 4 745 052 232 995 Lợi nhuận trước thuế 636 000 2 127 000 7 534 Lợi nhuận sau thuế 506 160 1 667 504 5 424 Các chỉ tiêu tài chính R Ũ A (%) 1,272 3,3 0,27 ROE (%) 5,75 53,8 10,56

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2007 của CTTC Dầu khí, CTTC Handico và NHTM cổ phẩn Á châu.

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh trên có thể thấy sự khác nhau rõ rệt trong hiệu quả kinh doanh của khối các CTTC và một N H T M cổ phần tiêu biểu trong ngành. Không xét đến quy m ô vốn và tài sản vì 2 CTTC trên có quy m ô thấp hơn rất nhiều, song nếu nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh thì, mặc dù thu nhập của CTTC Dầu khí đạt hơn 3100 tỉ đồng, gần

tương dương v ằ i mức hơn 4700 tỉ đổng của ACB, song nếu nhìn vào lợi nhuận sau t h u ế thì có thể thấy rằng, lợi nhuận sau t h u ế của A C B gấp 3 lần so vằi lợi nhuận sau t h u ế của CTTC Dầu khí. Điều này chứng tỏ chi phí hoạt động của CTTC Dầu khí cao hơn rất nhiều so vằi ACB.

Mặt khác, nếu nhìn vào các chỉ tiêu tài chính như ROE hay R Ũ A , có

thể thấy A C B vượt trội hơn hẳn so với các CTTC.

ROE của A C B là 53,8% có nghĩa là một đồng vốn tự có của A C B sẽ tạo ra được 53,8 đồng lợi nhuận.

ROE của CTTC Dầu khí là 5,75% có nghĩa là một đồng vốn tự có của CTTC Dầu khí sẽ chỉ tạo ra được 5,75 đồng lợi nhuận.

ROE của CTTC Hanđico là 10,56% có nghĩa là một đổng vốn tự có của CTTC Handico sẽ tạo ra được 10,56 đồng lợi nhuận.

N h ư vậy các CTTC vửn chưa phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của mình.

R Ũ A của A C B là 3,3% có nghĩa là cứ một đồng tài sản thì A C B tạo ra được 3,3 đồng lợi nhuận.

R Ũ A của CTTC Dầu khí là 1,272% có nghĩa là cứ một đổng tài sản thì CTTC Dầu khí tạo ra được 1,272 đồng lợi nhuận.

R Ũ A của CTTC Handico là 0,27% có nghĩa là cứ một đồng tài sản thì CTTC Handico chỉ tạo ra được 0,27 đồng lợi nhuận, hiệu suất sử dụng tài sản quá thấp.

N h ư vậy các CTTC vửn chưa phát huy hiệu quả sử dụng tài sản của mình.

4.2.3. Hoạt động huy động vốn

Các CTTC ở Việt Nam chủ yếu huy động vốn dưới hình thức nhận tiền

gửi tiết kiệm có kì hạn từ Ì năm trở lên từ dân chúng, vay từ các tổ chức tín dụng khấc và nhận ủy thác quản lý vốn đẩu tư. Có thể thấy đây là những hình thức huy động vốn phổ biến nhất của các CTTC. Ngoài ra, đối với một số các CTTC đã cổ phẩn hóa như CTTC Dầu khí và CTTC Handico, nguồn vốn có thể huy động được trên thị trường chứng khoán thông qua việc phát hành cổ

phiếu, trái phiếu...

Theo số liệu thống kê của báo điện tử www.doanhnghiep24g.com, tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức phi Tín dụng và tiền gửi dân cư đến đầu

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các công ty tài chính việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 64)