bệnh học đường
Bảng 3.18. Tỉ lệ học sinh được khám phát hiện các bệnh học đường tại trường (n=278) Nội dung Có Không n % n % Khám tật khúc xạ 172 61,9 106 38,1 Khám CVCS 71 25,5 207 74,5 Khám bệnh răng miệng 194 69,8 84 30,2 Khám bệnh Tai Mũi Họng 154 55,4 124 44,6 Phần lớn các em học sinh được khám phát hiện bệnh răng miệng và tật khúc xạ. Tuy nhiên tỉ lệ được khám phát hiện bệnh tai mũi họng chưa cao, tỉ lệ được khám phát hiện bệnh CVCS còn thấp.
Bảng 3.19. Tỷ lệ học sinh được khám phát hiện các bệnh về mắt (n=278) Trường học Khám phát hiện bệnh về mắt Có Không n % n % Tiểu học Đội Cấn 56 60,2 37 39,8 Tiểu học Hưng Thành 59 63,4 34 36,6 Tiểu học Phan Thiết 57 62,0 35 38,0
25
Tỉ lệ số học sinh cho biết được khám phát hiện bệnh về mắt là tương đồng nhau ở cả 3 trường tiểu học.
Bảng 3.20. Tỷ lệ học sinh được khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống (n=278)
Trường học
Khám phát hiện bệnh cong vẹo cột sống
Có Không
n % n %
Tiểu học Đội Cấn 21 22,6 72 77,4
Tiểu học Hưng Thành 29 31,2 64 68,8 Tiểu học Phan Thiết 21 22,8 71 77,2 Tỉ lệ % số học sinh cho biết được khám phát hiện bệnh CVCS ở cả 3 trường là tương đồng nhau, tuy nhiên đều ở mức thấp.
Bảng 3.21. Tỷ lệ học sinh được khám phát hiện bệnh về răng miệng (n=278)
Trường học
Khám phát hiện bệnh răng miệng
Có Không
n % n %
Tiểu học Đội Cấn 65 69,9 28 30,1
Tiểu học Hưng Thành 63 67,7 30 32,3 Tiểu học Phan Thiết 66 71,7 26 28,3 Tỉ lệ số học sinh cho biết được khám phát hiện bệnh về răng miệng ở cả 3 trường là tương đương nhau.
Bảng 3.22. Tỉ lệ học sinh tham gia các hoạt động y tế trường học (n=278)
Nội dung Có Không
26
n % n %
Tuyên truyền phòng bệnh mắt hột 136 48,9 142 51,1 Tuyên truyền phòng bệnh giun sán 150 54,0 128 46,0 Tuyên truyền phòng bệnh răng miệng 182 65,5 96 34,5 Tuyên truyền phòng bệnh cận thị 160 57,5 118 42,5 Tuyên truyền phòng bệnh CVCS 145 52,2 133 47,8 Tuyên truyền nâng cao sức khỏe 193 69,4 85 30,6 Các em học sinh khi được hỏi cho biết rằng những hoạt động YTTH các em được tham gia nhiều nhất là tuyên truyền nâng cao sức khỏe, tuyên truyền phòng bệnh răng miệng.
Bảng 3.23. Tỉ lệ học sinh được dạy về phòng chống các bệnh học đường (n=278)
Nội dung Có Không
n % n %
Cách phòng chống bệnh cận thị 221 79,5 57 20,5 Cách phòng chống bệnh CVCS 198 71,2 80 28,8 Cách phòng chống bệnh giun sán 164 59,0 114 41,0 Cách phòng chống bênh răng miệng 230 82,7 48 17,3 Cách phòng chống bệnh mắt 226 81,3 52 18,7 Cách phòng chống bệnh tai mũi họng 185 66,5 93 33,5 Cách phòng chống các bệnh truyền nhiễm 185 66,5 93 33,5
Giữ vệ sinh cá nhân 249 89,6 29 10,4
Cách rửa tay với xà phòng 239 86,0 39 14,0 Khi được hỏi về những hoạt động phòng chống các bệnh học đường đã được dạy, những hoạt động được dạy chủ yếu gồm: cách giữ vệ sinh cá nhân, cách phòng chống bệnh răng miệng, cách rửa tay với xà phòng.
27
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 278 em học sinh lớp 4 thuộc 3 trường tiểu học tại thành phố Tuyên Quang gồm: trường tiểu học Đội Cấn (93), trường Tiểu học Phan Thiết (93) và trường tiểu học Hưng Thành (92)
Trong số tất cả học sinh tham gia phỏng vấn, tỷ lệ học sinh nam là 43,5%, tỷ lệ học sinh nữ là 56,5%
Trong số những em học sinh được phỏng vấn, số học sinh dân tộc Kinh chiếm phần lớn (74,1%), người dân tộc Tày chiếm 9,7%, 16,2% số học sinh còn lại thuộc những dân tộc khác.