4.3.1.1. Các hình thức thu mua - Bao tiêu sản phẩm
- Mua từ nông dân
- Mua từ tư thương, hàng xáo
- Mua ở nông trường và hợp tác xã
- Mua ở các nhà máy xay xát
- Mua ở các đơn vị chế biến lương thực.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 44 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc cấp đúng theo quy định trong hợp đồng thu mua mà Công ty đã ký với họ. Gạo có chất lượng hơn rất nhiều so với thu mua gạo từ nông dân, thương lái. Tuy nhiên, loại gạo này công ty thu mua vào không được nhiều do thiếu nguồn nguyên liệu từ các nhà cung cấp và giá thành rất cao.
Gạo nguyên liệu (mua vào quy gạo): thu mua từ nông dân hoặc thương lái, là loại hỗn hợp nhiều giống, nhiều loại với tỷ lệ tấm, kích cỡ hạt khác nhau, Công ty phải chế biến, phân loại thì mới xuất khẩu được. Một lượng gạo nguyên liệu nhất định thì sẽ chế biến được một phần trăm gạo thành phẩm nhất định (tuỳ vào loại gạo chế biến ra).
Lúa: các xí nghiệp và các trạm thu mua của nông dân và thương lái, tuy nhiên chất lượng không cao nên sản lượng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
4.3.1.3. Tình hình thu mua
Bảng 7. Tình hình thu mua của công ty giai đoạn 2006-2008
ĐVT: tấn
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Mua vào quy gạo 195.000 171.845 179.650
Lúa các loại 604 350 585
Gạo thành phẩm 18.897 16.835 179.065
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Năm 2006, Công ty đã triển khai và áp dụng nhiều hình thức thua mua như tập trung cao điểm khi vào vụ thu hoạch chính (chủ yếu là vào vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu có sản lượng và chất lượng lúa thu hoạch tốt), ký hợp đồng mua với các tổ chức, trạm của công ty ở địa phương để thu mua. Vì vậy, sản lượng mua vào trong năm đạt 195.000 tấn.
Năm 2007, do bệnh vàng lùn và xoắn lá trên diện rộng làm ảnh hưởng sản lượng thu hoạch nông nghiệp, đồng thời do giá cả thị trường biến động tăng liên tục, khó dự báo làm hạn chế đến kế hoạch mua bán của công ty nên sản lượng mua vào chỉ đạt 171.845 tấn.
Năm 2008, các Tổng công ty Lương thực đã kýđược một số hợp đồng với khách hàng nước ngoài và yêu cầu các doanh nghiệp triển khai mua 400.000 tấn lúa hàng hóa để bảo đảm đủ số lượng gạo xuất khẩu theo hợp đồng đã ký, nhằm
tiêu thụ hết lúa hàng hóa vụ hè thu và đem lại lợi nhuận cho các công ty cũng như cho nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long. Công ty Lương Thực Sông Hậu đã thực hiện thu mua và hoàn thành vượt mức kế hoạch đạt 179.650 tấn, vượt chỉ tiêu đề ra 5,68% (chỉ tiêu đề ra là 170.000 tấn). Điều này chứng tỏ việc hoạt động thu mua của công ty không gặp trở ngại và rất khả quan, đảm bảo đủ số lượng cho việc xuất khẩu.
4.3.1.4. Mạng lƣới thu mua
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Vị trí địa lý của công ty rất thuận lợi trong việc thu mua và vận chuyển hàng hóa nên công ty mua lúa gạo được từ nhiều thị trường khác nhau. Do sản lượng lúa gạo của Cần Thơ và An Giang rất lớn nên sản lượng thu mua của công ty tập trung phần lớn ở hai thị trường này.
Qua bảng trên ta thấy Cần Thơ luôn là thị trường thu mua chính và chiếm tỷ trọng rất cao, tiếp theo đứng thứ hai là An Giang, còn lại phần nhỏ là các thị trường khác.
Cần Thơ: Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương, là đầu mối
lưu thông quan trọng của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến
tháng 4. Do đó, Cần Thơ cũng là một tỉnh có thế mạnh về sản xuất lúa gạo đứng
Bảng 8. Các thị trƣờng thu mua ĐVT: tấn Thị trƣờng 2006 2007 2008 Sản lƣợng (tấn) tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) tỷ trọng (%) Sản lƣợng (tấn) tỷ trọng (%) Cần Thơ 143.019 73,34 137.682 80,12 142.760 79,47 An Giang 39.000 20,00 26.344 15,33 28.788 16,02 Các thị trường khác 12.909 6,62 7.819 4,55 8.102 4,51 Tổng 195.000 100 171.845 100 179.650 100
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 46 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc 2006, chỉ đạt 137.682 tấn, nhưng chiếm tỷ trọng 80,12%. Nguyên nhân do tình hình dịch bệnh bùng phát, sản lượng thu mua vào bị thu hẹp, nhưng Cần Thơ vẫn là nơi cung ứng chủ yếu của công ty. Năm 2008, sản lượng thu mua tăng 142.760 tấn, đạt tỷ trọng 79,47% do dịch bệnh đã được chặn đứng và công ty thực hiện chính sách tăng sản lượng thu mua của Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam.
An Giang: là tỉnh đầu nguồn tiếp nhận nguồn nước sông MêKông của vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh có hai con sông Tiền - sông Hậu chảy qua, đất đai phù sa màu mỡ, nước dùng cho sản xuất dồi dào, có thế mạnh hàng đầu cả nước về sản xuất lúa gạo. Năm 2006, sản lượng thu mua ở thị trường này là 39.000 tấn, đạt tỷ trọng 20%. Năm 2007, sản lượng thu mua giảm còn 2.344 tấn, tỷ trọng thu mua còn 15,33%. Năm 2008, sản lượng thu mua tăng 28.788 tấn, đạt tỷ trọng 16,02%. Do phải hao tốn chi phí vận chuyển về công ty nên sản lượng thu mua của công ty ở các thị trường này thấp.Tuy nhiên, còn khá nhiều thách thức cho công ty vì An Giang có khá nhiều công ty kinh doanh lương thực nên tạo áp lực cạnh tranh và đòi hỏi công ty cần có chính sách, chiến lược kinh doanh hợp lý.
Các thị trƣờng khác: ngoài hai thị trường thu mua chính trên,
trong thời gian qua, công ty còn tiến hành thu mua nguyên liệu ở các thị trường khác như: Vĩnh Long, Hậu Giang, Đồng Tháp,...tuy nhiên, sản lượng thu mua ở các thị trường này chưa lớn. Năm 2006, công ty thu mua được 12.909 tấn, đạt tỷ trọng 6,62%. Năm 2007, sản lượng thu mua cũng giảm sút còn 7.819 tấn, đồng thời tỷ trọng giảm còn 4,55%. Năm 2008, cũng giống như tình hình thu mua chung, sản lượng tăng 8.102 tấn, đạt kim ngạch 4,51%. Tuy chiếm sản lượng và tỷ trọng không cao, nhưng các thị trường này cũng góp phần vào việc bình ổn nguồn nguyên liệu thu mua của công ty. Công ty có xu hướng mở rộng hợp tác sản xuất kinh doanh với các nhà máy nằm gần cũng như đóng trên địa bàn các thị trường này.
Tóm lại, tình hình thu mua của công ty không có nhiều biến động, Cần Thơ là thị trường có sản lượng lúa gạo thu mua cao nhất trong ba năm 2006-2008 tiếp theo là An Giang có sản lượng lúa gạo được công ty thu mua đứng thứ hai. Còn các thị trường khác tuy chiếm tỷ trọng thu mua thấp và khó khăn trong việc
vận chuyển nhưng sản lượng thu mua ngày càng cao góp phần cho công ty tăngtrữ lượng lương thực, mở rộng thị trường, tăng hoạt động xuất khẩu.
4.3.2. Kim ngạch và sản lƣợng xuất khẩu
Phân tích kim ngạch xuất khẩu của từng loại gạo để thấy rõ hơn về tình hình xuất khẩu của từng loại gạo, thế mạnh của từng chủng loại. Từ đó tìm những giải pháp giúp nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tăng sản lượng, kim ngạch xuất khẩu.
Bảng 9. Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2006-2008
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Để có thể nhận xét rõ hơn, ta theo dõi hai biểu đồ sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sau:
156,000 158,000 160,000 162,000 164,000 166,000 168,000 170,000 2006 2007 2008 năm Mức tăng trƣởng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Giá trị % Giá trị % Sản lượng (tấn) 168.738 161.172 162.587 -7.566 -4,48 1.415 0,88 Kim ngạch (1000đ) 662.171.085 668.608.470 683.086.100 6.437.385 0,97 14.477.630 2,17
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 48 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Hình 6. Sản lƣợng xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2006-2008
650,000,000 655,000,000 660,000,000 665,000,000 670,000,000 675,000,000 680,000,000 685,000,000 2006 2007 2008
Hình 7. Kim ngạch xuất khẩu gạo của công ty giai đoạn 2006-2008
Qua hai biểu đồ sản lượng và kim ngạch ta thấy có sự nghịch lý giữa sản lượng và kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này. Trong khi sản lượng xuất khẩu tăng giảm không ổn định thì kim ngạch xuất khẩu luôn có xu hướng tăng .
Sản lượng xuất khẩu có giảm trong năm 2007 về giá trị giảm 7.566 tấn, tức sản lượng xuất khẩu giảm 4,48% so với năm 2006. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu tăng 6.437.385.000 đồng, tức 0,97%. Nguyên nhân do dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lan rộng khắp cả nước, sản lượng lúa thu hoạch trong nước giảm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn điều hành việc xuất khẩu gạo để đảm bảo ổn định tình hình lương thực trong nước.
Sản lượng xuất khẩu tăng nhẹ trong năm 2008 nhưng kim ngạch xuất khẩu lại tăng vọt. Sản lượng tăng về giá trị là 1.415 tấn (0,88%) so với năm 2007, kim ngạch tăng lên đến 14.477.630.000 đồng (2,17%) so với năm 2007. Do dịch bệnh đã được chặn đứng, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn có các chính sách điều hành sản xuất nên sản lượng gạo sản xuất tăng kéo theo sản lượng thu mua và xuất khẩu của công ty cũng tăng. Cuộc khủng hoảng lương thực trên toàn thế giới đã thúc đẩy giá gạo thế giới tăng khiến kim ngạch xuất khẩu đem về cho công ty cũng tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên, công ty thu mua, sản xuất và xuất khẩu rất nhiều giống lúa gạo đặc sản khác nhau và sản lượng xuất khẩu cũng không ổn định giữa các loại. Để tìm hiểu rõ hơn, ta xem xét bảng dưới đây:
Bảng 10. Kim ngạch xuất khẩu các loại gạo
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Theo bảng trên ta thấy cơ cấu từng loại gạo xuất khẩu có nhiều biến đổi theo chiều hướng tăng giảm không ổn định. Tuy nhiên, gạo có phẩm chất cao giá trị xuất khẩu tăng đáng kể, gạo có phẩm chất thấp sản lượng xuất khẩu giảm. Xét về tổng thể thì kim ngạch xuất khẩu có tăng trong năm 2007 là 0,97%, về giá trị tăng 6.437.385.000 đồng. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh 2,17%, về giá trị tăng 14.477.630.000 đồng so với năm 2007. Cụ thể:
Gạo 5% tấm: tăng lên qua các năm do công ty đã thâm nhập thêm một số thị trường khó tính như: Colombia, Pháp, Nhật,...năm 2007 đạt kim ngạch 167.388.577.000 đồng, tăng không đáng kể (7,31%, về giá trị tăng 11.399.337.000 đồng) so với năm 2006. Năm 2008, tăng thêm 1,68%, về giá trị tăng thêm 2.812.844.000 đồng. Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường này chưa cao.
Gạo 10% tấm: năm 2007 đạt kim ngạch 167.388.577.000 đồng, tăng gấp nhiều lần năm 2006 (1.409,87%, về giá trị tăng 5.810.493.000 đồng). Nguyên nhân do công ty đã kí được các hợp đồng xuất khẩu với các thị trường mới và đã thành công như: Cuba, Đongtimo...Đồng thời đây cũng là loại gạo
ĐVT: 1000 đồng Loại gạo năm mức tăng trƣởng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 giá trị % giá trị % 5% tấm 155.989.240 167.388.577 170.201.421 11.399.337 7,31 2.812.844 1,68 10% tấm 412.131 6.222.624 6.722.801 5.810.493 1.409,87 500.177 8,04 15% tấm 103.270.763 168.964.975 191.968.576 65.694.212 63,61 23.003.601 13,61 20% tấm 89.335.346 65.959.811 40.363.522 -23.375.535 -26,17 -25.596.289 -38,81 25% tấm 253.043.979 201.082.010 220.914.312 -51.961.969 -20,53 19.832.302 9,86 100% tấm 43.233.546 27.586.965 18.546.769 -15.646.581 -36,19 -9.040.196 -32,77 Gạo thơm các loại 16.886.080 31.403.508 34.368.699 14.517.428 85,97 2.965.191 9,44 Cộng 662.171.085 668.608.470 683.086.100 6.437.385 0,97 14.477.630 2,17
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 50 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc 8,04%, về giá trị tăng 500.177.000 đồng so với năm 2007, do cán cân xuất khẩu có thay đổi, thị hiếu tiêu dùng sản lượng gạo này giảm.
Gạo 15% tấm: năm 2007 đạt kim ngạch 168.964.975.000 đồng, tăng 63,61% hay về giá trị tăng 65.694.212.000 đồng so năm 2006. Những thị trường mới như Colombia, Cuba, Irac...cũng rất ưa chuộng loại gạo này. Năm 2008, kim ngạch tăng thêm 13,61% (23.003.601.000) đồng. Đây là chủng loại gạo có tiềm năng xuất khẩu lớn trong tương lai của công ty.
Gạo thơm các loại: năm 2007 đạt kim ngạch 31.403.508.000 đồng, tăng 85,97% hay về giá trị tăng 14.517.428.000 đồng so với năm 2006 do công ty đa dạng hóa trong thu mua và kinh doanh các mặt hàng gạo thơm và khách hàng nước ngoài cũng chú ý đến các loại gạo này. Năm 2008, kim ngạch tăng 9,44%, (2.965.191.000 đồng) so với năm 2007. Điều này chứng tỏ những chủng loại gạo
này ngày càng có vị trí đứng trên thị trường thế giới.
Gạo 20% tấm: năm 2007 chỉ đạt kim ngạch 65,959,811,000 đồng, giảm 26.17% (23,375,535,000 đồng) so với năm 2006. Nguyên nhân do Malaysia, Indonesia giảm hợp đồng mặt hàng này với công ty, chuyển sang tiêu thụ các loại gạo có phẩm chất cao hơn. Năm 2008 tiếp tục giảm 38.81% (25,596,289,000 đồng) so với năm 2007. Đây là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu cao nhưng kim ngạch xuất khẩu liên tục giảm, công ty cần xem xét đánh giá lại chất lượng sản phẩm và công tác marketing nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
Gạo 25% tấm: năm 2007 kim ngạch đạt 201.082.010.000 đồng, giảm 20,53% (51.961.969.000 đồng) so với 2006. Loại gạo này thị trường Inđonesia rất ưa chuộng nhưng do chính sách tự cung ứng của Indonesia trong năm 2007 và do công ty gặp sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ trong nước và nước ngoài nên kim ngạch thu về giảm. Năm 2008 kim ngạch tăng nhẹ 9,86% (19.832.302.000 đồng) so năm 2007.Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty nhưng kim ngạch tăng giảm không ổn định nên công ty cần có chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm củng cố vị trí của mặt hàng này trên các thị trường cũ, mở rộng thêm ở các thị trường mới.
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 51 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Tấm: đây là mặt hàng được ưa chuộng ở Châu Phi, tuy nhiên năm 2007 kim ngạch giảm so với năm 2006 mạnh nhất (36,19%, về giá trị giảm 15.646.581.000 đồng). Năm 2008 giảm 32,77%, về giá trị giảm 9.040.196.000 đồng. Nguyên nhân do thị hiếu tiêu dùng của nước nhập khẩu thay đổi, chuyển sang sử dụng gạo phẩm chất cao hơn và gạo thơm vì tính chất dễ sử dụng và vận chuyển.
Bảng 11. Tỷ trọng xuất khẩu các chủng loại gạo
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Qua bảng phân tích tỷ trọng cho thấy tỷ trọng các loại gạo xuất khẩu không đều nhau, loại gạo 25% tấm chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là gạo 5% đứng thứ hai và gạo 15% tấm. Loại gạo có phẩm chất cao 10% tấm chiếm tỷ trọng thấp nhất chưa đến 1%, tiếp theo là gạo thơm và gạo 100% tấm. Phần lớn kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt được là do xuất khẩu các loại gạo có phẩm chất thấp. Gạo có phẩm chất cao của Việt Nam không có vị trí cao trên thị trường thế giới do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía Thái Lan và các nước ưa chuộng gạo Việt Nam vì gạo Việt Nam giá rẽ.
2006 2007 2008 giá trị (1000đ) tỷ trọng (%) giá trị (1000đ) tỷ trọng (%) giá trị (1000đ) tỷ trọng (%) 5% tấm 155.989.240 23,56 167.388.577 25,04 170.201.421 24,92 10% tấm 412.131 0,06 6.222.624 0,93 6.722.801 0,98 15% tấm 103.270.763 15,60 168.964.975 25,27 191.968.576 28,10 20% tấm 89.335.346 13,49 65.959.811 9,87 40.363.522 5,91 25% tấm 253.043.979 38,21 201.082.010 30,07 220.914.312 32,34 100% tấm 43.233.546 6,53 27.586.965 4,12 18.546.769 2,72 Gạo thơm các loại 16.886.080 2,55 31.403.508 4,7 34.368.699 5,03 cộng 662.171.085 100 668.608.470 100 683.086.100 100 2006 Gạo thơm các loại, 2.55% gạo 100% tấm , 6.53% gạo 25% tấm , 38.21% gạo 20% tấm , 13.49% gạo 15% tấm , 15.60% gạo 10% tấm , 0.06% gạo 5% tấm , 23.56% 2007 Gạo thơm các loại, 4.7% gạo 100% tấm , 4.12% gạo 5% tấm, 25.04% 2008 gạo 100% tấm, gạo 5% tấm, 24.92% Gạo thơm các loại, 5.03%
GVHD: Nguyễn Xuân Vinh 52 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Lạc
Hình 8. Tỷ trọng xuất khẩu các loại gạo của công ty (2006 -2008)
Qua 3 biểu đồ trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của các loại gạo có biên độ tăng giảm không đều. Nguyên nhân do nhu cầu biến động của thị trường, phần lớn các nước nhập khẩu đã tự cung ứng được một lượng gạo cần thiết trong nước. Qua phân tích, gạo 5% tấm, gạo 15% tấm và gạo 25% tấm là ba mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong 3 năm.
Gạo 25% tấm: Tỷ trọng xuất khẩu luôn trên 30%, nhưng giảm