KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT 1A

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học cây cỏ the centipeda minima (l) (Trang 25)

Hợp chất 1A thu được được từ phân đoạn A1 của cao ethyl acetate với các đặc điểm như sau:

 Chất bột vô định hình màu vàng nhạt.

 Hiện hình vết màu vàng khi soi UV, vết màu vàng với dung dịch H2SO4

20%, sấy nóng.

 Phổ 1H-NMR (DMSO- d6): Phụ lục 1.

 Phổ 13C-NMR (DMSO-d6): Phụ lục 2.

 Phổ HMBC (DMSO-d6): Phụ lục 3

Biện luận cấu trúc

Phổ 1H-NMR của hợp chất 1A cho thấy có sự hiện diện của năm proton nhân thơm trong khoảng 6-8 ppm, trong đó proton nhân thơm ở δH 6,18 (1H; d; J 2,0; H-

6) ghép cặp meta với proton ở δH 6,39 (1H; d; J 2,0; H-8) xác nhận hợp chất có vòng benzene với bốn nhóm thế; proton nhân thơm ở δH 7,44 (1H; dd; J 8,0; 2,5; H- 6′) ghép cặp ortho với proton nhân thơm ở δH 6,90 (1H; d; J 8,5; H-5′) và ghép cặp

meta với proton nhân thơm ở δH7,54 (1H; d; J 2,0; H-2′) chứng tỏba proton nàyở

các vị trí 1,2,4 trên nhân thơm B. Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy sự hiện diện của một proton nhóm hydroxyl kiềm nối tại δH 12,7 và proton của nhóm methoxyl tại δH 3,77.

Phổ 13C-NMR của hợp chất 1A cho thấy có sự hiện diện của mười sáu carbon, trong đó carbon carbonyl cộng hưởng tại δC 177,4 (C-4), năm carbon methine thơm cộng hưởng tại δC 115,3 (C-2’); δC 115,7 (C-5’); 120,5 (C-6’); 98,6 (C-6); 93,6 (C- 8).

Ngoài ra, phổ 13C-NMR còn cho thấy sự hiện diện của tín hiệu Csp3 gắn oxygen cộng hưởng tại δC 59,6.

Các dữ liệu phổ trên xác nhận hợp chất 1A có khung sườn flavonol.

Phổ HMBC cho thấy proton của nhóm methoxyl (OCH3) tương quan với carbon δC 137,6 xác nhận nhóm OCH3 gắn với carbon tại δC 137,6 (C-3).

Khi so sánh dữ liệu phổ hợp chất 1A với 3-methoxyquercetin đã công bố nhận thấy có sự tương đồng, vì vậy hợp chất 1A có cấu trúc của hợp chất 3- methoxyquercetin. Hợp chất 1A lần đầu tiên được tìm thấy trong cây cỏ the.

HO 7 6 Bảng 3.1 So sánh phổ 1H-NMR 13C-NMR 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1′

2′ 3′ 4′ 5′ 6′

3.2. KHẢO SÁT CẤU TRÚC 1B

Hợp chất 1B thu được được từ phân đoạn A1 của cao ethyl acetate với các đặc điểm như sau:

 Chất bột vô định hình màu vàng nhạt.

 Hiện hình vết màu vàng khi soi UV.

 Khối phổ phân giải cao: Phụ lục 4.

 Phổ 13C-NMR (CD3OD): Phụ lục 5

 Phổ 1H-NMR (CD3OD): Phụ lục 6.

Phổ 1H-NMR của hợp chất 1B cho thấy có sự hiện diện của năm proton nhân thơm trong khoảng 6-8 ppm, trong đó proton nhân thơm ở δH 6,23 (1H; d; J 2,0; H-

6) ghép cặp meta với proton ở δH 6,43 (1H; d; J 2,0; H-8) xác nhận hợp chất có vòng benzene với bốn nhóm thế; proton nhân thơm ở δH 7,68 (1H; dd; J 8,5; 2,5; H- 6′) ghép cặp ortho với proton nhân thơm ở δH 6,93 (1H; d; J 8,5; H-5′) và ghép cặp

meta với proton nhân thơm ở δH7,78 (1H; d; J 2,0; H-2′) chứng tỏ ba proton này ở

các vị trí 1,2,4 trên nhân thơm B.

Phổ 13C-NMR cho thấy tín hiệu cộng hưởng của mười lăm carbon, trong đó carbon carbonyl cộng hưởng tại δC 177,4 (C-4), có năm carbon methine thơm cộng hưởng tại δC 116,2 (C-2’); δC 116,4 (C-5’); 121,8 (C-6’); 99,4 (C-6); 4,6 (C-8). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi so sánh dữ liệu phổ hợp chất 1B với quercetin đã công bố nhận thấy có sự tương đồng, vì vậy hợp chất 1B có cấu trúc của hợp chất quercetin.

.

HO

Hình 3.3: Cấu trúc hợp chất 1B

Bảng 3.2 So sánh phổ1H-NMR 13C-NMR của hợp chất 1B quercetin Hợp chất 1B 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1′ 2′ 3′ 4′ 5′ 6′ 17

CHƯƠNG 4.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Từ mẫu cây cỏ the thu hái được ở huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi đã khảo sát thành phần hoá học trong cao etyl acetate của cây cỏ the. Bằng kỹ thuật sắc ký cột trên silica gel pha thường, sắc ký bản mỏng, chúng tôi đã cô lập được 2 hợp chất: 1A (3-methoxyquercetin) và 1B (quercetin).

HO 8

7

6

OH

Cấu trúc của các hợp chất trên được xác định dựa vào các phương pháp phổ nghiệm hiện đại như 1H-NMR, 13C-NMR, HMBC.

Hướng nghiên cứu tiếp theo của chúng tôi là tiến hành thăm dò hoạt tính sinh học các hợp chất đã cô lập được và tiếp tục khảo sát các phân đoạn cao còn lại, góp phần làm sáng tỏ thành phần hóa học và nâng cao giá trị sử dụng của cây cỏ the.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[2] Phan Văn Cư (2010), “Phân lập flavonoid từ cao butanol trong cây diếp cá

(Houttuynia cordata thumb) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”,Tạp chí khoa học, Đại

học Huế, 63,Trang 30-30.

[3] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, Trang 319-322.

[4] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, Trang 931- 933.

[5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), PhổNMR sửdụng trong Hóa Phân Tích

Hữu Cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP, HồChí Minh.

[6] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất Hữu Cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP, Hồ Chí Minh.

[7] Trần Ngọc Hoàng (2011), Khảo sát thành phần hóa học lá cây An Điền Cửu

Long Hedyotis uncinella Hook.F họ Cà phê (Rubiaceae), Luận văn thạc sĩ

Khoa học Hóa học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Trang 51-54.

Tiếng Anh

[8] David Vargas, Xorge a Dominguez, Karim,p marcos gijtierrez, hostettmann (1988), “Orditerpenes and Norditerpene glycosides from Drymarla Areivarloldes”, Phytochemistry, 27(5), pp. 1532-1534.

[9] Dong-liang Cheng, Xiao-ping Cao, jie-kai Cheng, e. Roeder(1993), “Diterpene glycosides from Seneclo Rufus”, Phyrochemistry, 32(1), pp. 151- 153. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[10] Dipti Gupta and Singh J (1989), “Triterpenoid Saponins from Centipeda minima”, Phytochemistry, 28(4), pp. 1197-1201.

[11] Dipti Gupta and Singh J (1990), “Triterpenoid Saponins from Centipeda minima”, Phytochemistry, 29(6), pp. 1945-1950.

[11] Liang H.x, Fukai Bao, Xiaoping Dong, Huajie Zhu, Xiaojia Lu, Ming Shi, Quing Lu and Yongxian Cheng (2007), “Two New Sesquiterpenoids from Centipeda minima”, Chemistry and Biodiversity, 4, pp. 2810-2816.

[12] Peng Wua, Miao-Xian Su, Ying Wang, Guo-Cai Wang, Wen-Cai Ye, Hau-Yin Chung, Juan Li, Ren-Wang Jiang, Yao-Lan Li (2012), “Supercritical fluid extraction assisted isolation of sesquiterpene lactones with antiproliferative effects from Centipeda minima, Phytochemistry, 76, pp. 133–140.

[13] Robin S. L Taylor and G. H. Neil Towers (1998), “Antibacterial constituents of the nepalese medicinal Herb, Centipeda minima”, Phytochemistry, 47(4),

ap. 631-634.

[14] Surjani Soetardjo, Jong Poh Chan, Ahmad Mohamad Noor, Yoga Latha Lachimanan and Sasidharan Sreenivasan (2007), “Chemical Composition and Biological Activity of the Centipeda minima (Asteracea)”, Mal J Nutr, 13(1), pp. 81-87.

[15] Torgils Fossen, Atle T. Pedersen and Oyvind M. Anderse (1998), “Flavonoids from Red Onion (Allium Cepa)”, Phytochemistry, 47(2), pp. 281-285.

[16] D. K. Obatomi, P. H. Bach, (1998), “Biochemistry and Toxicology of the Diterpenoid Glycoside Atractyloside”, Food and Chemical Toxicology, 36,

ap. 335-346.

12 .6 9 8 54 37 .7 .539 7.451 7.44 74 35 7. 43 07 . H-2' H-6' 8.6 8.4 1 .0 0 PHỤ LỤC 1: PHỔ1H-NMR CỦA HỢP CHẤT 1A 22

17 7. 83 7 16 4.40 36 11 .24 9561 .34 01 55 .54 31 48 .74 91 45.2 5137 1.62 5 17 7. 83 7 1. 40 36 41 61 .2 49 4 190 180 230 220 210 200 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 f1 (ppm) PHỤ LỤC 2: PHỔ13C-NMR CỦA HỢP CHẤT 1A

1A-DMSO-HMBC 70 80 90 100 110 120 (ppm) f1 130 140 150 160 170 180 11.5 11.0 PHỤ LỤC 3: PHỔHMBC CỦA HỢP CHẤT 1A

PHỤ LỤC 4: KHỐI PHỔPHÂN GIẢI CAO CỦA HỢP CHẤT 1B

HO

5

OH

HO

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học cây cỏ the centipeda minima (l) (Trang 25)