1. Chiến lƣợc sản phẩm :
Sản phẩm là “trái tim” của giá trị thương hiệu bởi vì nó là cái đầu tiên được nghe, nghĩ hoặc hình dung về một thương hiệu. Do đó cần quan tâm đến chất lượng và thái độ mà khách hàng quan tâm và cảm nhận về thương hiệu.
* Chất lượng cảm nhận :
Là sự nhận thức của khách hàng về chất lượng và các ưu việt của một sản phẩm hoặc dịch vụ trong mối tương quan với sản phẩm thay thế, mục đích sử dụng sản phẩm đó.
Một số thuộc tính và lợi ích cụ thể liên quan đến chất lượng cảm nhận : Vận hành
Các đặc điểm
Tiêu chuẩn chất lượng Tin cậy
Lâu bền Dịch vụ hỗ trợ
Kiểu dáng và thiết kế * Giá trị cảm nhận
Giá trị của sp được đánh giá bằng sự kết hợp nhận thức về chất lượng và nhận thức về chi phí
Chi phí của sp và dịch vụ bao gồm chi phí định lượng bằng tiền và chi phí cơ hội về thời gian, công sức và các yếu tố về mặt tâm lý khác có trong quyết định mua hàng Nguyên liệu tốt, vận chuyển an toàn, đúng hẹn, lắp đặt, hướng dẫn vận hành, niềm nở với khách hàng…đều tạo giá trị
* Tăng cường kinh nghiệm tiêu dùng
Có 7 hoạt động có thể nuôi dưỡng lòng trung thành và tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng , đó là :
- Xây dựng và duy trì dữ liệu thông tin về khách hàng - Ghi chép và đánh giá mọi cuộc tiếp xúc với khách hàng - Phân tích kịp thời mọi phản hồi từ phía khách hàng - Tiến hành điều tra mức độ thỏa mãn của khách hàng - Thiết kế và quản lý tốt các chương trình truyền thông - Tổ chức các chương trình & hội nghị khách hàng - Xác định và giành lại khách hàng đã mất
2. Chiến lƣợc giá
* Nhận thức về giá của khách hàng :
- Đánh giá chất lượng thương hiệu theo các tầng giá trong các chủng loại sản phẩm - Sẵn sàng trả giá cao nếu sản phẩm đáp ứng không chỉ nhu cầu hữu hình mà còn là những chức năng vô hình.
Fa a c e b o o k .c o m / h u fi e x a m
@ Định giá theo giá trị :
Một chiến lược định giá theo giá trị cần cân bằng hợp lý giữa 3 yếu tố : - Thiết kế sản phẩm và phân phối
- Chi phí sản phẩm - Giá bán sản phẩm
@ Chƣơng trình giá thấp thƣờng xuyên:
Áp dụng chính sách giá thấp thường xuyên đối với những mặt hàng chủ yếu tăng cường lòng trung thành của khách hàng, giảm chi phí tồn kho.
3. Chiến lƣợc phân phối
* Thiết kế kênh phân phối
Có thể chia thành hai loại : kênh trực tiếp và kênh gián tiếp. Sử dụng kênh phân phối trực tiếp thích hợp khi :
- Nhu cầu cần biết những thông tin về sản phẩm rất cao - Điều kiện thích nghi với yêu cầu của khách hàng cao - Bảo hành chất lượng sản phẩm là điều quan trọng - Quy mô đặt hàng là quan trọng
- Đào tạo, hướng dẫn vận hành, bảo trì , phụ tùng thay thế là quan trọng Sử dụng kênh phân phối gián tiếp thích hợp khi :
- Chủng loại sản phẩm cần phải đa dạng - Tính sẵn có là yếu tố cần thiết
- Dịch vụ sau bán hàng
* Chiến lược tiêu thụ đẩy và kéo