Ví dụ Các vec-tơ e 1 = [ 1 , 0 ], v 2 = [ 0 , 1 ] trong R

Một phần của tài liệu Slide 4 Đại số Tuyến Tính – Không gian Vecto – Lê Xuân Thanh – UET.pdf – Tài liệu VNU (Trang 39 - 42)

là độc lập tuyến tính vì c1e1+c2e2=0 [c1,c2] = [0,0] c1=c2=0. Hệ vec-tơv1= [1,2,3],v2= [0,1,2],v3= [2,0,1]trong R3 là độc lập tuyến tính vì hệ thức c1v1+c2v2+c3v3=0

tương đương với

c1 2c3=0

2c1+ c2 =0

3c1+2c2+ c3=0

và hệ phương trình (tuyến tính thuần nhất) này có nghiệm duy nhất

Ví dụCác vec-tơ e1= [1,0],v2= [0,1]trongR2 Các vec-tơ e1= [1,0],v2= [0,1]trongR2 là độc lập tuyến tính vì c1e1+c2e2=0 [c1,c2] = [0,0] c1=c2=0. Hệ vec-tơv1= [1,2,3],v2= [0,1,2],v3= [−2,0,1]trong R3 là độc lập tuyến tính vì hệ thức c1v1+c2v2+c3v3=0

tương đương với

c1 2c3=0 2c1+ c2 =0 3c1+2c2+ c3=0

và hệ phương trình (tuyến tính thuần nhất) này có nghiệm duy nhất

Ví dụ

Trong không gian vec-tơ P2xét các vec-tơ

v1=1+x−2x2, v2=2+5x−x2, v3=x+x2.

Hệ thứcc1v1+c2v2+c3v3=0tương đương với

c1+2c2 =0

c1+5c2+c3=0

−2c1 c2+c3=0 Hệ phương trình này có nghiệm không tầm thường

c1=2, c2=1, c3=3.

Như vậy ta có

2v1v2+3v3=0

và do đó v1,v2,v3phụ thuộc tuyến tính.

Nhận xét: Hệ thứcc1·v1+. . .+cn·vn=0tương đương với một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất theonẩn sốc1, . . . ,cn.

Một phần của tài liệu Slide 4 Đại số Tuyến Tính – Không gian Vecto – Lê Xuân Thanh – UET.pdf – Tài liệu VNU (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)