Tổ hợp tuyến tính

Một phần của tài liệu Slide 4 Đại số Tuyến Tính – Không gian Vecto – Lê Xuân Thanh – UET.pdf – Tài liệu VNU (Trang 30 - 38)

Cho(V,+) là một không gian vec-tơ trênR. ChoS={u1, . . . ,un} ⊂V.

Vec-tơv∈V là một tổ hợp tuyến tínhcủa các vec-tơ trong S

nếu

v=c1·u1+. . .+cn·un,

trong đó ci Rvới i=1, . . . ,n.

Ví dụ 1: Trong không gianM2,2xét các vec-tơ

u1= [ 0 8 2 1 ] , u2= [ 0 2 1 0 ] , u3= [ −1 3 1 2 ] , u4= [ −2 0 1 3 ] .

Vec-tơu1là một tổ hợp tuyến tính củau2,u3,u4do

Tổ hợp tuyến tính

Cho(V,+) là một không gian vec-tơ trênR. ChoS={u1, . . . ,un} ⊂V.

Vec-tơv∈V là một tổ hợp tuyến tínhcủa các vec-tơ trong S

nếu

v=c1·u1+. . .+cn·un,

trong đó ci Rvới i=1, . . . ,n.

Ví dụ 2: Mỗi vec-tơxtrong tập hợp

W={(x1,0,x3)| x1,x3R}

đều là tổ hợp tuyến tính củae1= [1,0,0]vàe3= [0,0,1]:

Tổ hợp tuyến tính

Cho(V,+) là một không gian vec-tơ trênR. ChoS={u1, . . . ,un} ⊂V.

Vec-tơv∈V là một tổ hợp tuyến tínhcủa các vec-tơ trong S

nếu

v=c1·u1+. . .+cn·un,

trong đó ci Rvới i=1, . . . ,n.

Tập hợp các tổ hợp tuyến tính của các vec-tơ trong S:

span(S) :={v∈V|v=c1·u1+. . .+cn·un vớici R}.

Hệ sinh

Tập hợpS được gọi là mộthệ sinh củaVnếu

V=span(S).

Khi đó ta cũng nói Vsinh bởiS.

Ví dụ 1: Trong không gianR3xét các vec-tơ

e1=[ 1,0,0] , e2=[ 0,1,0] , e3=[ 0,0,1] . Tập hợpS={e1,e2,e3} là một hệ sinh củaR3 vì

mỗi vec-tơv= [v1,v2,v3]R3 đều là tổ hợp tuyến tính củae1,e2,e3:

Hệ sinh

Tập hợpS được gọi là mộthệ sinh củaVnếu

V=span(S).

Khi đó ta cũng nói Vsinh bởiS.

Ví dụ 2: Trong không gianR3xét các vec-tơ

u1=[ 1,0,0] , u2=[ 0,1,0] , u3=[ 0,0,1] , u4=[ 0,0,2] . Tập hợpS={u1,u2,u3,u4}là một hệ sinh củaR3vì

mỗi vec-tơv= [v1,v2,v3]R3 đều là tổ hợp tuyến tính củau1, . . . ,u4:

v=v1·u1+v2·u2+2

3v3·u3+1 3v3·u4.

Hệ sinh

Tập hợpS được gọi là mộthệ sinh củaVnếu

V=span(S).

Khi đó ta cũng nói Vsinh bởiS.

Ví dụ 3: Trong không gianR3xét các vec-tơ

e1=[ 1,0,0]

, e2=[0,1,0] 0,1,0]

.

Tập hợpS={e1,e2} KHÔNG là hệ sinh củaR3vì

vec-tơv= [0,0,1]R3 không thể là tổ hợp tuyến tính củae1,e2.

̸ ∃c1,c2R:v=c1·e1+c2·e2.

Hệ sinh

Tập hợpS được gọi là mộthệ sinh củaVnếu

V=span(S).

Khi đó ta cũng nói Vsinh bởiS.

Ví dụ 3: Trong không gianR3xét các vec-tơ

e1=[ 1,0,0]

, e2=[0,1,0] 0,1,0]

.

Tập hợpS={e1,e2} KHÔNG là hệ sinh củaR3vì

vec-tơv= [0,0,1]R3 không thể là tổ hợp tuyến tính củae1,e2.

̸ ∃c1,c2R:v=c1·e1+c2·e2.

Nội dung

1 Khái niệm không gian vec-tơ

Không gian vec-tơ phổ thông

Định nghĩa không gian vec-tơ tổng quát Không gian vec-tơ con

2 Mô tả không gian vec-tơ

Tổ hợp tuyến tính và hệ sinh

Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính

Cơ sở và số chiều

Tọa độ vec-tơ và ma trận chuyển cơ sở

3 Không gian vec-tơ liên kết với ma trận

Không gian hàng, không gian cột, hạng của ma trận Không gian hạt nhân, số khuyết

Một phần của tài liệu Slide 4 Đại số Tuyến Tính – Không gian Vecto – Lê Xuân Thanh – UET.pdf – Tài liệu VNU (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)