Dạng 10: Bài toán thực tế liên quan thể tích khối chóp.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm thể tích khối chóp và một số bài vận dụng thực tế (Trang 29 - 31)

Ví dụ:Một kim tự tháp ở Ai Cập có dạng là một khối chóp tứ giác đều với các kích thước như hình ảnh. Tính thể tích V của kim tự tháp đó.(Làm tròn đến số nguyên). A. V = 22915990 B. V = 91663958 C. V =274991874 D. V = 121280

Phân tích, lời giải và bình luận 1) Phân tích:

+ Câu hỏi thuộc mức độ nhận thức:Thông hiểu.

+ Học sinh cần nắm được : công thức tính thể tích khối chóp đều.

2) Lời giải:

Áp dụng cách tính thể tích của khối chóp tứ giác đều với cạnh đáy bằng 377.9 x 2 = 755.8; chiều cao bằng 481.4.

Đáp án: B

3) Bình luận:

• Các phương án nhiễu: + C: Học sinh quên 1

3trong khi tính thể tích .

+ A: Học sinh sai khi tính cạnh đáy.

+ D: Học sinh áp dụng sai công thức thể tích.

• Đề xuất phương án nhiễu:

Một số bài tập cùng dạng:

Câu 1: Trong một cuộc thi làm đồ dùng học tập bạn An đã làm một hình chóp tứ giác đều bằng cách lấy một tấm tôn hình vuông MNPQ có cạnh bằng a, cắt mảnh tôn theo các tam giác cân MAN; NBP; PCQ; QDM sau đó gò các tam giác ANB; BPC; CQD; DMA sao cho bốn đỉnh M;N;P;Q trùng nhau (như hình vẽ).

Thể tích lớn nhất của khối chóp đều là : A. a3 36 B. a3 24 C. 3 4 10a 375 D. a3 48

Câu 2: Người ta muốn mạ vàng cho bề mặt phía ngoài của một vật thể dạng hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông và một cạnh bên vuông góc với đáy. Tìm chiều cao h của vật thể để lượng vàng phải dùng để mạ là ít nhất biết lớp mạ ở mọi nơi như nhau, giao giữa các mặt là không đáng kể và thể tích khối chóp là 4 3

3 dm .

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm thể tích khối chóp và một số bài vận dụng thực tế (Trang 29 - 31)