4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.4.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứ u
1.4.2.1. Mô hình nghiên cứu
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sựđộng lực làm việc của nhân viên đối với tổ chức và mỗi nghiên cứu khác nhau thì sự tác động của các yếu tố đó cũng không giống nhau. Theo mô hình JDI, có 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên là: thu nhập và phúc lợi, đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, điều kiện làm việc. Ngoài ra, nghiên cứu Huỳnh Văn Dang (2018) đã đề xuất thêm 2 nhân tô để phân tích là “Đánh giá thành tích” và “Bản chất công việc” đưa vào mô hình nghiên cứu. Vì Huỳnh Văn Dang cho rằng đối tượng nghiên cứu là chuyên viên nên những yếu tố động viên bằng vật chất như lương, phúc lợi, thưởng thì không nhiều mà yếu tố bản chất công việc (công việc thú vị, nhiều thử thách,..) và sự ghi nhận thành tích, công nhận những đóng góp của chuyên viên có tác động lớn đến động lực làm việc của nhiều cán bộ.
35
tố để đánh giá tác động đến động lực làm việc của nhân viên trường Đại học Công nghệ. Việc kiểm nghiệm 7 nhân tố được tác giả thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm đối tượng khoảng 10 cán bộ lãnh
đạo và 10 chuyên viên. Kết quả phóng vấn, làm việc nhóm cho thấy cả 7 nhân tố mà tác giả dự kiến đưa vào mô hình đều có tác động trực tiếp đến động lực làm việc của nhân viên trường Đại học Công nghệ và không có nhân tố nào
được đề xuất thêm đểđưa vào mô hình.
Dựa trên cơ sơ nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu kiểm chứng tính hiệu quả của mô hình nghiên cứu, tác giả đã cân nhắc và đưa ra mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau:
Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giảđề xuất) 1.4.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, tiền lương ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Tiền lương Đào tạo và thăng tiến Quan hệ cấp trên Quan hệđồng nghiệp Điều kiện làm việc Bản chất công việc Đánh giá thành tích
36
Giả thuyết H1: Nhân tố tiền lương (X1) có ảnh hưởng tích cực đến
động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ hai, điều kiện làm việc
Giả thuyết H2: Nhân tốđiều kiện làm việc (X2) có ảnh hưởng tích cực
đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ ba, đào tạo và thăng tiến
Giả thuyết H3: Nhân tốđào tạo và tạo điều kiện thăng tiến (X3) có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ tư, quan hệ với cấp trên
Giả thuyết H4: Nhân tố mối quan hệ với cấp trên (X4) có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ năm, quan hệ với đồng nghiệp
Giả thuyết H5: Nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp (X5) có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ sáu, bản chất công việc
Giả thuyết H6: Nhân tố bản chất công việc (X6) có ảnh hưởng tích cực
đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.
Thứ bảy, đánh giá thành tích
Giả thuyết H7: Nhân tố đánh giá thành tích đóng góp (X7) có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của chuyên viên đối với công việc.