Tình hình sản xuất và tiêu dùng rau antoàn tại thị trấn Pakse tỉnh Champasak

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK (Trang 59 - 71)

7. Dự kiến kết quả nghiên cứu

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu dùng rau antoàn tại thị trấn Pakse tỉnh Champasak

2010 2011 2012 D.tích (ha) S.lượng (tấn) D.tích (ha) S.lượng (tấn) D.tích (ha) S.lượng (tấn) Tổng số 12.050 224.720 12.119 227.490 9.825 185.842 Trong đó: - Bầu bí 2.226 49.195 2.589 57.372 1581 33.709 - Dưa chuột 914 20.209 758 16.780 1.021 22.974 - Khoai tây 843 10.410 884 10.999 596 7003 - Rau muống 794 14.540 675 12.528 362 6634 - Cà chua 676 11.781 697 12.070 482 9.248 - Su hào 533 10.511 435 8.754 277 5.447 - Cải bắp 354 8.204 463 10.941 383 8.938

Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh Champasak, 2013

Rau được trồng ở hầu hết các huyện thị trong tỉnh, tuy nhiên diện tích đất chuyên rau không nhiều, phần lớn diện tích rau được trồng vào vụđông xen giữa 2 vụ

lúa hoặc một vụ lúa và một vụ cây trồng cạn khác. Champasak có 1 số vùng trồng rau tập trung, chuyên canh như cà chua ở huyện Paksong, Phônthong, … chủng loại rau

chưa phong phú và tập trung sản xuất theo mùa vụ, chưa sản xuất rau trái vụ. Mặc dù, sản xuất rau ở Champasak có biến động thất thường qua 3 năm gần đây do ảnh hưởng của thời tiết khí hậu. Như năm 2011, trận mưa lịch sửvào tháng 11 năm 2011 làm diện tích rau vụđông của tỉnh bị thiệt hại nặng, mất trắng gần 6.000 ha. Tuy nhiên, diện tích

dưa chuột không giảm mà c.n tăng 263 ha, đạt sản lượng 22.974 tấn, chiếm 12% tổng sản lượng rau của toàn tỉnh. Dưa chuột phục vụăn tươi trồng tập trung ở Phônthong.

2.3. Tình hình sản xuất và tiêu dùng rau an toàn tại thị trấn Pakse tỉnh Champasak Champasak

Hiện nay rau an toàn chưa được xuất khẩu theo dạng tươi hoặc cấp đông, mà

chủ yếu là các sản phẩm không được chế biến do chưa có kho lạnh và kĩ thuật chế biến cấp đông hiện đại nên rất khó giữ sản phẩm trong thời gian lâu (hiện chỉ 3-5 ngày)

Việc xuất khẩu diễn ra nhỏ lẻ chủ yếu là Thái lan qua tay buôn trung gian, vì vậy làm cho giá cả không ổn định và chỉ phụ thuộc vào người mua và không có đơn đặt hàng từ phía người mua chỉ chiếm khoảng gần 1%, chủ yếu là rau gia vị, gừng, giềng, bắp cải, su hào, củ cải…

Sơ đồ 2.1. Qui trình tiêu thụ rau an toàn

So với các sản phẩm rau quả khác, chuỗi cung ứng rau an toàn thành phố Hồ Chí Minh tương đối chặt chẽ. Các đối tượng giữa các khâu có mối quan hệ hữu cơ với

nhau, trong đó vai trò của người trung gian là chủ lực.

Rau an toàn được hình thành từ các hộ trồng rau (hay gọi là Tổ rau an toàn). Các Hợp tác xã này chủ yếu được thiết lập cho mục đích trồng trọt rau theo qui trình

đảm bảo an toàn. Nhưng một số Hợp tác xã ngoài việc trồng trọt còn xúc tiến được việc tiêu thụ thu gom, tập hợp sản phẩm của các nông dân để cung cấp cho các cửa hàng, các siêu thị, trung tâm bán sỉ hiện đại để hình thành nên mô hình mẫu trong việc cung cấp rau an toàn tại thành phố. (Đây là hình thức tương đối khác biệt với rau quả

của đà Lạt hay các nơi khác, khi vai trò thương lái không hoàn toàn riêng biệt mà nhiều phần gắn liền với HTX, khiến cho chuỗi giá trị rau ở đây đơn giản hơn các nơi

khác). Nông dân Chợ lẻ Chợ huyện (trung gian người mua) Xuất khẩu Người tiêu dùng Khách sạn, nhà hàng, bếp ăn 20% 75-80% 1 -5% 70 – 75% 2 -5% 15 – 20%

Con đường phân phối chính từnông dân và người tiêu dùng

70-75%

1%

Một số công ty rau quả có chuỗi cửa hàng, cung cấp cho các Nhà hàng, khách sạn thường mua trực tiếp từ các hộ nông dân hay các tổ rau an toàn. Phần còn lại (hợp tác xã và các công ty không thu mua hết) các nông dân tự mang sản phẩm của mình bán tại các chợ lẻcho người tiêu dùng nhưng giá của rau an toàn lúc này không cao.

Như vậy, cảngười nông dân, siêu thị, các cửa hàng hiện nay đều có chức năng như những người bán lẻ thực thụ. Tuy nhiên vềqui mô cũng như về hình thức bao bì

đóng gói, quy cách hàng hoá có những sự khác biệt nên giá cả cũng khác nhau rất nhiều.

Sau đây sẽ là chi tiết các thành phần tham gia chuỗi giá trị rau tình Champasak.

Hộ Nông Dân

Sơ đồ 2.2: Nông dân và các mối quan hệ trực tiếp

Thông thường, mỗi nông dân trồng một chủng loại rau phổ biến từ 200 mP 2 P đến 1,000 mP 2 P

và xen kẽ các loại rau giữa các vụ nên sản lượng mỗi loại không lớn quá tránh tình trạng tồn đọng.

Ban đầu là sự phụ thuộc vào người mua (người trung gian – hợp tác xã) và tự

phát theo kinh nghiệm trồng trọt, sựhướng dẫn của Trung tâm khuyến nông. Sau đó,

nhờ tác động của sự hợp tác, trao đổi trực tiếp giữa các nông dân với nhau tìm ra nhu cầu của khách hàng khác nhau để quyết định chủng loại trồng trọt.

Các loại rau an toàn mà người nông dân sản xuất chiếm phần lớn là rau ngắn ngày vì các loại rau này dễ trồng, thời gian canh tác ngắn, lợi nhuận khá cao và được

Nông dân

Chợ lẻ

Hợp tác xã/ người trung gian

Công ty cung ứng rau quả hoặc chế

biến

người tiêu dùng ưa chuộng. Sau đây là bảng tham khảo về diện tích, sản luợng của một số loại rau ngắn ngày tại Champasak.

Bảng 2.8:Diện tích, sản luợng của một số loại rau ngắn ngày tại Champasak

Loại rau Thời gian trồng(ngày) Diện tích trồng (mP 2 P ) Sản lượng (Kg) Tỷ suất sản lượng(kg/mP 2 P ) Lợi nhuận (kíp) Rau Muống 25 500 1.200 2-3 1.500.000 Rau Đay 22 200 300 1-1.5 500.000 Rau Dền 35 200 700 2 1.800.000 Rau cải xanh 25 1.000 2.000 2 -3 3.000.000 Rau cải ngọt 23 2.000 4.000 2-3 6.000.000

(Nguồn thảo luận nhóm nông dân tỉnh Champasak).

Như vậy, đối với các loại rau trồng quanh năm, nhất là rau ăn lá ngắn ngày như

rau dền, rau muống v.v., một năm có thể trồng tới 8 vụ, năng suất có thểđạt 2-3 kg/ mP 2

Một vụ, nông dân trồng xen kẽ các loại rau khác nhau khiến cho lợi nhuận thu

được từ rau không nhỏ, trung bình 30 triệu/ ha/ vụ.

Còn đối với các loại rau ăn củ, ăn lá dài ngày như cải bắp, cải thảo, cải bông,

đậu bắp, cà chua…thì ít vụtrong năm hơn và năng suất, sản lượng, lợi nhuận thu được

trong năm cũng thấp hơn rau ngắn ngày. Một số vùng do đặc điểm đất đai hay thói quen, người nông dân chỉ trồng rau trong nửa năm, nửa năm còn lại, trồng lúa hoặc để

hoang. Tuy nhiên số này khá ít vì không chuyên.

Khác với người nông dân sản xuất rau bình thuờng, nông dân sản xuất rau an toàn phải tuân thủ theo một qui trình khá chặt chẽ từ lúc trồng trọt cho đến lúc thu hoạch.

Thu hoạch:

Thông thường, nếu đúng qui trình thì rau được thu hoạch vào lúc sáng sớm vì

khi đó rau trông tươi mát, chưa mất nước và cân nặng nhất trong ngày. Nếu được nông dân tự vận chuyển ra chợ bán lẻ hoặc đến điểm thu mua ngay.

Tuy nhiên trên thực tế của nghiên cứu, nếu nông dân bán cho công ty hay hợp tác xã thì rau tại thành phố được thu hoạch vào lúc chiều (từ 4-5 giờ) khi đó rau khô ráo để tránh giập nát khi vô bao bì và dễ vận chuyển vềđêm *

Tóm lại:

Đa số nông dân chỉ đảm trách phần thu hoạch và chuyên chở thẳng đến điểm thu mua. Cá biệt có nông dân tự thu hoạch, cắt tỉa, đóng gói và dán nhãn ngay tại vườn rồi chuyên chở tới Hợp tác xã thu mua.

Tuy nhiên, do bên mua không tin tưởng vào việc nông dân có thể tuân thủđúng

quy cách yêu cầu của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận nên thông thường Hợp tác xã hoặc Công ty thu mua tự làm lấy các khâu bằng cách mua nguyên cây (tự cắt gốc, tỉa cành theo quy cách khách hàng đặt) và mức độ hao hụt từngười nông dân nhờ đó khá thấp (1-2%).

Thông tin Tiêu thụ và Hợp đồng

Hầu như việc tiêu thụ rau của nông dân đều thông qua các Tổ sản xuất (HTX). Mặc dù vậy nông dân phải luôn tự chủ động trong công tác tiêu thụ của mình vì sản lựơng sản xuất nhỏ, mỗi nông dân lại không thể tự liên hệđể cung cấp cho một đơn vị

nào cả. Giải pháp thực tế nhất là mang ra chợ lẻ để bán sau khi thu hoạch. Giá bán ra tuỳ thuộc vào thực tế buổi chợ.

Đến 75-80% rau sạch do nông dân cấp hàng qua HTX. Họ chỉ có một trách nhiệm là sản xuất theo yêu cầu của khách hàng và theo phân bổ chủng loại rau do HTX quyết định. Công việc này tốt hơn rất nhiều, ít rủi ro, lại ổn định về đầu ra. Mọi giao dịch đều có người đại diện HTX đảm nhiệm. Giá bán ổn định do có hợp đồng với khách hàng. Mặc dù vậy vẫn xảy ra trường hợp là giá thu mua của hợp tác xã thấp hơn

giá chợ. Đôi khi vì lợi nhuận một sốnông dân để lại một ít hàng để bán lẻ (số ít).

-Khi nông dân bán hàng tại chợ, bán hàng cho HTX (Hợp tác xã đại diện là

người mua để cung cấp cho các khách hàng), bán hàng cho các công ty tất cả đều ở

dạng hợp đồng miệng. Việc thanh toán thường là tiền mặt và được thanh toán ngay.

Phương thức thu mua

Người trung gian thường thu mua từ nông dân trên cùng khu vực (mua quanh

năm). Theo đơn đặt hàng của nơi tiêu thụ, họ hợp đồng lại với người sản xuất bằng cam kết đặt hàng (ràng buộc bằng tín chấp, sổ theo dõi, không cần thủ tục) về chủng loại, sốlượng; riêng giá cả phụ thuộc vào biến động của thị trường. Sau đó thu mua và

cung ứng cho các đơn vị đặt hàng, họthường giao dịch với nhóm nông dân hoặc tổ sản xuất, có điểm tập kết và công ty tự chuyên chở vềđiểm sơ chế.

Khách hàng

Khách hàng thường là các bếp ăn tập thể, nhà trẻ, bệnh viện, trường học.... Lựơng khách hàng ít do tính chủ động tiếp thị thấp. Hầu hết do giới thiệu và khách hàng tự tìm tới. Một số hợp tác xã hay nông dân có bán cho người bán lẻnhưng hình

thức đơn giản.

Lợi nhuận

Lợi nhuận đối với các hợp tác xã được tính bằng tiền, trừ chi phí (khoảng 3,000 kíp/kg) với giá bán trung bình là 3,500 kíp/kg thì lợi nhuận thương lái khoảng 500 kíp/kg, đạt khoảng 20%

Những thuận lợi, khó khăn và Hướng khắc phục

Nhìn chung người trung gian có một số thuận lợi như:

 Được nông dân cung cấp nguồn hàng chất lượng tốt nhất, số lượng ổn

định vì họthường có cam kết đặt hàng trước với người sản xuất

 Các tổ sản xuất còn có sự trao đổi kinh nghiệm, những tiến bộ về kĩ

thuật, về giống với nông dân, đồng thời có mối quan hệlâu năm với nông dân nên không cần kí kết hợp đồng giấy

 Người mua trung gian đều có điều kiện và phương tiện vận chuyển riêng.  Người trung gian chủ động về giá cả thu mua sao cho có lợi nhất, nên ít bị rủi ro trong kinh doanh

Tuy nhiên,họcũng gặp khá nhiều khó khăn như sau:

Khó khăn Hướng khắc phục

U

Sơ chế:UVì không có kho để trữ bảo quản hàng nên mọi việc sơ chế, đóng gói, vận chuyển phải được làm nhanh, làm hết, làm cả ban đêm để có thể chuyển hàng đến cho khách. Ngoài ra cơ sở vật chất cho các điểm sơ chế, đóng gói, bảo quản vẫn nghèo nàn, đôi khi còn thiếu vệ sinh.

U

Chế biếnU: Hầu như việc chế biến rau quả rất hạn chế vì chưa biết cách chế biến, đặc biệt là rau

U

Thông tin, kiến thứcU : Đa phần người trung gian đều bị hạn chế về kiến thức trong một số lĩnh vực có liên quan như:

• Kiến thức bảo quản

• Kiến thức vệ sinh an toàn

• Kiến thức dán nhãn hàng

• Kiến thức phân loại tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa

• Kiến thức vận chuyển hàng hóa

• Kiến thức về thu thập thông tin thị trường

Người trung gian gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng. Ngòai ra, xuất khẩu còn hạn chế, đặc biệt cho rau lá.

 Nhu cầu về việc nâng cấp các cơ sở sơ chế, đóng gói, tập kết hàng hoá là khá bức thiết. Đó cũng là phương pháp giữ cho sản phẩm an toàn. Người trung

gian còn mong muốn đựợc tiếp cận với khoa học kĩ thuật mới để thực hiện vai

trò của mình một cách tốt nhất thông qua các điểm sơ chế, bảo quản hiện đại

 Hỗ trợ thông tin và phương pháp kĩ thuật chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế

 Hỗ trợ các lớp tập huấn cung cấp và hướng dẫn những kiến thức cần thiết cho thương lái theo các yêu cầu bên cạnh.

 Cần có các hoạt động được đẩy mạnh hơn nữa, như mời các đoàn các nước đến tham quan và kí kết thay vì chỉ đưa các đòan đi ra nước ngòai như hiện

nay.

Những khó khăn chính và Hướng khắc phục

Khó khăn Hướng khắc phục

U

Đóng gói, dán nhãn hàngU: Đa số người bán cho người bán lẻ không quan tâm đếnchứng thực chất lượng, nhãn hiệu hàng hoá, đóng gói sản phẩm.

Trong khi đó người bán lẻ phải lo đóng gói, dán nhãn để bán hàng cho người tiêu dùng nên mất thời gian và cả hao hụt khi đóng gói, dán nhãn.

U

Quảng bá rau an toànU: Tại các điểm bán lẻ, không có hình thức nào quảng cáo, chuyển tải rau an toàn tới người tiêu dùng (Vì sản phẩm không

dán nhãn mác) U

GiáU: Giá bán tại các cửa hàng đều cao do tính chất bảo quản, trưng bày, thuê địa điểm kinh doanh.. trong

khi người tiêu dùng tại chợ chưa ý thức được sản phẩm chất lượng và giá tương ứng

U

Kiến thức:U Đa số người bán lẻ đều thiếu kiến thức về các mặt sau:

+ Kiến thức bảo quản, đóng gói, nhãn hiệu và thông tin cho khách hàng

+ Kiến thức vệ sinh an toàn

+ Kiến thức thu thập thông tin thị trường

+ Kiến thức quản lí khách hàng,

hợp đồng ràng buộc

 Quy định tất cả rau an toàn lưu hành đều phải có đóng gói, nhãn hiệu, xuất xứ, nếu không có thì không được công nhận là rau an toàn. Theo quy định của nhà

nước trách nhiệm đóng gói bao bì nhãn hiệu phải là người nông dân, hợp tác xã,

các công ty thu mua rau an toàn. Trách

nhiệm của người bán lẻ là giám sát việc xuất xứ hàng hoá, chứng nhận chất lượng và hiển nhiên, họ phải chịu trách nhiệm trước khách hàng của họ. Vì vậy, cần thông báo đại chúng về quy định này để họ nhận biết.

 Quảng bá trên thông tin đại chúng về rau an toàn và khuyến khích sử dụng rau an toàn có nhãn mác, xuất xứ.

 Vận động, thiết lập các điểm bán rau an toàn tại các chợ trong thành phố để rau an toàn đến mọi nơi phục vụ người dân với giá tốt nhất (không đóng tiền chỗ, miễn giảm thuế v.v)

 Cần huấn luyện người bán lẻ hiểu về ích lợi của việc bán và tiêu thụ rau an toàn, vệ sinh an toàn, và các kiến thức bảo quản, quản lý khách hàng, hợp đồng. Ngoài ra cần giúp họ nắm vững các chính sách đ, yên tâm về tương lai của việc bán rau antoàn đến người tiêu dùng.

Những khó khăn và hướng khắc phục

Khó khăn Hướng khắc phục

U

Trồng trọt:

Việc trồng trọt gặp nhiều khó khăn vì phụ thuộc vào khí hậu và chịu ảnh hưởng của sự thay đổi bất thường của thời tiết. Thật vậy, như đã đề cập ở phần nội dung về nông dân, tỉ lệ hao hụt cao vào mùa mưa vì rau bị ngập úng, hư thối.

Trình độ kỹ thuật trồng trọt còn hạn chế, đặc biệt là việc khống chế dư lượng thuốc trừ sâu theo yêu cầu của

khách hàng. U

Khách hàng:U Chưa đáp ứng được tất cả các yêu cầu, đòi hỏi của nhà nhập khẩu.

U

Chi phí:UChi phí chế biến tăng, đặc biệt là chi phí vận chuyển vì giá dầu thế

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)