Giới thiệu về rau antoàn

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK (Trang 44)

7. Dự kiến kết quả nghiên cứu

1.2.Giới thiệu về rau antoàn

Lâu nay, người tiêu dùng đã quen với cụm từ “RAT”. Nhưng, thế nào là RAT, chắc hẳn không nhiều người tường tận. Chúng ta cần phân biệt ba loại rau: Rau đại trà, RAT và rau sạch.

Rau đại trà: là các loại rau đang sử dụng truyền thống, được tổ chức sản xuất theo các tập quán khác nhau từng địa phương, không có quy trình thống nhất và chất

lượng cũng rất khác nhau.

Rau an toàn: Có hai quan điểm về RAT:

Hệ thống marketing - mix Thịtrường tổng thể

Marketing không phân biệt Hệ thống marketing – mix 1 Hệ thống marketing – mix 2 Hệ thống marketing – mix 3 Đoạn thịtrường 1 Đoạn thịtrường 2 Đoạn thịtrường 3 Marketing phân biệt Đoạn thịtrường 1 Đoạn thịtrường 2 Đoạn thịtrường 3 Hệ thống marketing - mix Marketing tập trung 38

RAT là những sản phẩm rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế phù hợp quy trình sản xuất RAT, gồm các loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt; rau mầm, nấm thực phẩm. Đồng thời, RAT được sản xuất từ đất trồng, nguồn nước, môi trường, dinh

dưỡng… tất cả đều phải sạch và đúng quy trình GAP (Good Agricultural Practices). Nguồn nước tưới rau không bị ô nhiễm bởi các sinh vật và hoá chất độc hại, hàm

lượng một số hoá chất không vượt quá mức chophép...Từ đó, rau quả được coi là an

toàn khi có dư lượng nitrat, kim loại nặng và thuốc BVTV, mức độ nhiễm vi sinh vật

dưới ngưỡng quy định của Bộ nông nghiệp ban hành với từng loại rau quả.

Theo các chuyên gia, RAT là loại rau mà ngay từ khâu gieo trồng không bị bón

phân đạm, hoặc bón rất ít phân đạm để tránh ô nhiễm muối nitrat, thay vào đó phải bón

phân vô cơ như phân chuồng, phân bắc ủ hoai.

Rau sạch: là rau được trồng trên đất sạch, tưới nước giếng khoan hoặc nước sông lớn không ô nhiễm (chất lượng đất, nước được cơ quan chức năng kiểm tra và công nhận). Không dùng phân tươi hay bón đạm nhiều. Hạn chế tối đa chất kích thích

sinh trưởng. Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết và sau một thời gian quy định mới được thu hoạch.

Trong đời sống hàng ngày, hai khái niệm RAT và rau sạch chưa được phân biệt rõ ràng thậm chí còn có sự đánh đồng giữa RAT và rau sạch. Để phân biệt chính xác

hơn, khái niệm rau sạch nên sử dụng để chỉ các loại rau được sản xuất theo các quy

trình canh tác đặc biệt, như rau thủy canh, rau “hữu cơ”…Mức độ đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của rau sạch cao hơn nhiều so với RAT. Sản lượng rau sạch được sản xuất ở nước ta hiện nay không đáng kể (phần lớn giới hạn trong phạm vi các dự án khoa học-sản xuất), nên chủ yếu đề cập tới RAT.

Tóm lại, RAT được hiểu là rau tươi hoặc đã qua chế biến, được sản xuất theo

phương pháp hữu cơ hoặc có sử dụng các hóa chất nhưng trong tiêu chuẩn cho phép và khi thu hoạch chỉ còn dư lượng dưới mức quy định, được trồng trên các vùng đất đảm bảo các tiêu chuẩn thổ nhưỡng theo quy định, đảm bảo cho người sử dụng và môi

trường.

1.2.2. Nguyên tắc trong sản xuất rau an toàn

RAT khác rau đại trà ở chỗ nó được sản xuất theo các nguyên tắc đã được nghiên cứu bởi các chuyên gia và các nhà nghiên cứu. Rau được sản xuất theo đúng

các nguyên tắc này sẽđảm bảo chất lượng.

GAP (Good Agriculture Practice) là sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu EURPWG (Euro- Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bình

đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Họđưa ra khái niệm GAP từnăm 1997.

1.2.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với thịtrường rau an toàn

1.2.3.1. Quản lý nhà nước về thị trường rau an toàn

Quản lý có thể hiểu với ý nghĩa thông thường, phổ biến, với phạm vi rất rộng là hoạt động nhằm tác động một cách có tổ chức của chủ thểvào đối tượng nhất

định đểđiều chỉnh các quá trình xã hội và các hành vi của con người, nhằm duy trì tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ổn định và sự phát triển của đối tượng theo những mục tiêu đã định.

QLNN là hoạt động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nước (công quyền) đểđiều chỉnh các quá trình xã hội, hành vi của công dân và mọi tổ chức

xã hội (chính trị- kinh tế- xã hội), giữ gìn trật tự xã hội (thể chế chính trị) và phát triển xã hội theo những mục tiêu đã định.

QLNN về thịtrường RAT là hoạt động có tổ chức của nhà nước thông qua các

văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách, nhà nước sẽtác động đến thị trường RAT trên cả nước nhằm định hướng, dẫn dắt các chủ thể sản xuất, kinh doanh, người

tiêu dùng để thực hiện tốt các vấn đề về sản xuất và cung cấp RAT.

1.2.3.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với thị trường rau an toàn

Hiện nay, nhu cầu sử dụng RAT ngày một tăng, tuy nhiên trên thịtrường xuất hiện rất nhiều các loại rau không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng chưa được kiểm định chặt chẽ. Phần lớn người tiêu dùng tiện đâu mua đấy, họ chỉ dựa vào kinh nghiệm để chọn và mua rau. RAT và rau không an toàn khó có thể nhận biết được

bằng mắt thường. Thậm chí những rau được bán trong các cửa hàng kinh doanh RAT có nhãn

1.3. Phân tích SWOT 1.3.1. Khái niệm 1.3.1. Khái niệm

Phân tích SWOT là một khung phân tích đơn giản để hình thành việc lựa chọn các chiến lược từ việc phân tích hiện trạng.

SWOT viết tắt của các chữ: S- Strengths: Điểm mạnh W- Weaknesses: điểm yếu O- Opportunities: Cơ hội T- Threats: Đe dọa, thách thức

1.3.2. Khung phân tích SWOT

Sơ đồ 1.2: Khung phân tích SWOT

1.3.2.1 Phân tích các yếu tố bên trong/nội tại (Internal Analysis)

Các yếu tố phân tích: Phân tích hiện trạng Phân tích các yếu tố bên trong Phân tích các yếu tố bên ngoài Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Thách thức/ Đe dọa Bảng SWOT 41

‐Văn hóa công ty (Company culture)

‐ Hình ảnh công ty (Company image)

‐ Cấu trúc tổ chức công ty (Organizational structure )

‐ Nhân lực chính yếu (Key staff)

‐ Quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (Access to natural resources)

‐ Hiệu quả hoạt động (Operational efficiency)

‐ Hiệu quả hoạt động (Operational capacity)

‐ Nhận thức về nhãn hiệu (Brand awareness)

‐ Thị phần (Market share)

‐ Nguồn tài chính (Financial resources)

‐ Hợp đồng độc quyền (Exclusive contracts)

‐ Bằng công nhận độc quyền sáng tạo và bí mật kinh doanh

Phân tích SWOT tóm lược các yếu tố bên trong của công ty để phân tích điểm mạnh, điểm

yếu của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2.2. Phân tích yếu tố bên ngoài (External Analysis)

Các thay đổi môi trường bên ngoài có thể là:

‐ Khách hàng (Customers)

‐Đối thủ cạnh tranh (Competitors)

‐Khuynh hướng thịtrường (Market trends) - Các nhà cung cấp đầu vào (Suppliers)

‐ Những người hợp tác (Partners)

‐Thay đổi xã hội (Social changes)

‐ Kỹ thuật mới (New technology)

‐Môi trường kinh tế (Economic environment)

‐Môi trường chính trị và các luật lệ

Phân tích SWOT tóm lược các yếu tốmôi trường bên ngoài đểphân tích cơ hội, thách thức của công ty. Bảng 1.6: Bảng SWOT Điềm mạnh – S 1……… 2…………. Điểm yếu –W 1……… 2………….. Cơ hội – O 1……. 2…….. - Giải pháp: Điểm mạnh-cơ hội (SO) - Tận dụng cơ hội, phát huy điểm mạnh - Giải pháp: Điểm yếu-cơ hội (WO) - Tận dụng cơ hội, hạn chế điểm yếu Thách thức – T 1…………. 2…………. - Giải pháp: Điểm mạnh - thách thức (ST) - Phát huy điểm mạnh, hạn chế thách thức, đe dọa - Giải pháp: Điểm yếu-thách thức (WT) - Hạn chế điểm yếu, hạn chế, thách thức, đe dọa 43

CHƯƠNG 2

CÁC TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở TỈNH CHAMPASAK

2.1. Vịtrí địa lý:

Tỉnh Champasak có diện tích 15.410 kmP 2

P (1.541.500 ha) dân số năm 2006 là 618.910 người; mật độ dân số 40 người/kmP

2 P

, Với 10 huyện.

Tỉnh Champasak (hay còn gọi là Champassak) là một một trong 18 tỉnh và là tỉnh có diện tích lớn nhất của nước CHDCND Lào, nằm ở phía tây nam Lào, giáp biên giới với Thái Lan và Campuchia; sông Mekong và Se Don chảy qua tỉnh này. Tỉnh Champasak nằm ở kinh tuyến 13˚P

C P 55” - 15˚P C P 22” Bắc và đường vĩ tuyến 100˚P C P 13” - 106˚P C

P55” Đông, có biên giới tiếp giáp với các tỉnh và một sốnước như sau: - Phía Bắc giáp với tỉnh giáp tỉnh Salavan (Lào) dài 140 km

- Phía Nam giáp với tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của vương quốc Campuchia, dài 135 Km

- Phía Đông giáp với tỉnh Xekong và Attopu, (Lào) dài 180 Km

- Phía Tây giáp với Ubon Ratchathani của vương quốc Thái Lan, dài 233 Km

Khí hậu:

Có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 5

đến tháng 9 và mùa mưa từtháng 10 đến tháng 4.

Địa hình:

Tỉnh Champasak chia thành hai vùng địa hình: Đồng bằng và Miền núi, cụ thể như sau:

- Vùng Đồng bằng có độ cao 75 – 120 m; khí hậu ôn đới, ẩm; nhiệt độ bình quân 27˚P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C P

; Lượng mưa trung bình 2.279 mm/năm; diện tích khoảng 1.135.000 ha, chiếm 74% diện tích tự nhiên; thích hợp với việc trồng lúa, hoa màu họđậu, …

- Vùng Miền núi có độ cao 400 – 1284 m; nhiệt độ bình quân 20˚P C P - 21˚P C P ;

Lượng mưa bình quân 3.500 mm/năm; Độ ẩm khoảng 80%; diện tích khoảng 406.500 ha chiếm 26% diện tích tự nhiên; phù hợp với việc trồng cây công nghiệp, rau màu

như: rau, cà phê, sa nhân, chè, ...

Sông Mêkông chia lãnh thổ Tỉnh thành hai bờ: bờ Đông có 6 huyện và bờ Tây có 4 huyện.

Nguồn nước và thủy văn:

Tỉnh Champasak có nhiều sông suối, thuận lợi cho việc phát triển ngành thủy

điện, giao thông vận tải, nông nghiệp và du lịch như: Sê Đôn, suối Băng Liêng, suối Tô Mô, Sê lăm Phâu, suối Tuôi, Sê Khăm Pho... và quan trọng nhất là sông Mekong dài 225 km, sông Sê Đôn dài 150 Km.

Tài nguyên khoáng sản:

Tuy không có tài nguyên khoáng sản quí hiếm, nhưng tỉnh Champasak có các điểm xuất hiện nhiều loại khoáng sản như:

- Mỏ muối có 1 điểm tại huyện Phathoumphone.

- Mỏ đất sát có 2 điểm, tại huyện Phathoumphone 1 điểm và huyện

Sanasoomboun 1 điểm.

- Mỏ Đồng cỏ có 5 điểm, trong đó: tại huyện Soukhouma 2 điểm, huyện

Champasak 1 điểm, huyện Phonthong 1 điểm và huyện Sanasoomboun 1 điểm. - Mỏ Bốc xít có 1 điểm tại huyện Paksong.

Hiện nay chưa xác định rõ trữ lượng và triển vọng khai thác.

Tình hình sử dụng đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Champasak là 1.535.000 ha, năm 2006 được phân theo mục đích sử dụng như sau :

- Đất lâm nghiệp: 1.079.597,52 ha chiếm 70,33% đất tự nhiên. - Đất nông nghiệp: 311.696 ha chiếm 20,31% đất tự nhiên. - Đất xây dựng: 90.287 ha chiếm 5,8% đất tự nhiên.

- Đất khác: 53.419,48 ha chiếm 3,48% đất tự nhiên.

Bình quân đất nông lâm thủy sản trên một hộ dân khá lớn: đất lâm nghiệp/ hộ dân đạt khoảng 10 ha, đất lâm nghiệp/hộdân đạt 3 ha. Điều này có khảnăng không sử

dụng hết quỹ đất trong điều kiện cơ giới hóa thấp và khó kích thích người dân thực hiện thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp.

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất năm 2012 ở tỉnh

Đơn vị: ha

Lọai đất

Chia theo huyện Tổng số Pak Sê Sa Na Sôm Bun Phôn Thong Su Khu Ma Chăm Pa Sắc Mun La Pa Mộc Mường Khổng Pa Thum Phon Ba Chiêng Pak Sòng Tổng số 1.541.500 12.508 9.4707 100.855 117.931 85.373 242.943 166.435 287.098 78.478 355.236 1- Đất lâm nghiệp 1.086.122 4.417 61.637 39.296 99.966 74.008 222.049 114.254 258.720 68.008 206.667 % trong tổng số 70,46 35,31 65,08 38,96 84,77 86,69 91,40 68,65 90,12 86,66 58,18 2- Đất nông nghiệp 312.654 5.021 26.585 60.317 23.144 5.407 787 27.776 14.200 15.482 103.974 % trong tổng số 20,28 40,14 28,07 59,81 19,63 6,33 0,32 16,69 4,95 19,73 29,27 3- Đất xây dựng 37.411 1.896 1.301 8.492 1.494 1.123 580 1.225 4.684 4.334 9.282 % trong tổng số 2,43 15,16 1,37 8,42 1,27 1,32 0,24 0,74 1,63 5,52 2,61 4- Đất dồng cỏ 42.522 189 5.481 4.714 198 31.940 % trong tổng số 2,76 0,22 2,26 2,83 0,07 0,00 8,99 5- Đất khác 63.792 1.173 5.204 2.750 3.327 4.646 14.046 18.468 9.236 572 4.373 % trong tổng số 4,14 9,38 5,49 2,73 2,82 5,44 5,78 11,10 3,22 0,73 1,23

Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh Champasak, 2012

2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở tỉnh Champasak

Sản xuất nông lâm thủy sản tỉnh Champasak có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội trên 3 khía cạnh tiêu biểu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là: Sản xuất nông lâm thủy sản diễn ra trên một không gian rộng, chiếm tới 93,43% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh,

Hai là: Phát triển sản xuất nông lâm thủy sản thu hút phần lớn dân cư lao động của tỉnh, số liệu thống kê tỉnh năm 2012 chưa thể hiện dân số, lao động thành thị, nông

thôn nhưng số số liệu thống kê tỉnh năm 1985 và năm 1995 cho thấy 89% lao động ở

khu vực nông thôn,

Bảng 2.2. Dân sốlao động đang làm việc Chỉ tiêu 1985 1995 Tăng BQ năm 2012 (%) Tổng số 195,496 241,572 2,1388 Chia ra: -Thành thị 21,326 26,363 2,1430 Cơ cấu trong tổng số (%) 10,91 10,91 - Nông thôn 174,170 215,209 2,1383 Cơ cấu trong tổng số (%) 89,09 89,09

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Champasak, 2012

Thứ ba: Tuy tăng trưởng ngành nông lâm thủy sản thấp nhất (tăng bình quân năm 2001-2006 là 4,01%) và giảm chậm trong cơ cấu GDP (từ59% năm 2001 xuống

51% năm 2006) nhưng vẫn đóng góp tỷ trọng cao nhất trong GDP, năm 2012đạt 51%.

Bảng 2.3. Chỉ số GDP của tỉnh Champasak Chỉ tiêu ĐV 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng BQ năm 2007- 2012 (%) GDP (cốđịnh 1996) 1000 kíp 306.388.324 320.976.922 338.758.681 361.944.302 392.804.613 430.121.050 7,02 -Nông nghiệp 180.769.111 186.380.599 192.979.529 200.758.440 210.412.338 220.078.604 4,01 -Công nghiệp 61.277.665 653.372.300 70.010.127 78.059.321 89.035.712 101.795.315 10,68 -Dịch vụ 64.341.548 69.224.023 75.769.025 83.126.541 93.356.563 108.247.131 10,96 Cơ cấu GDP % 100 100 100 100 100 100 -Nông nghiệp 59 58 57 55 53 51 -Công nghiệp 20 20 21 22 22 24 - Dịch vụ 21 22 22 23 23 25

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Champasak, 2012

Diện tích trồng trọt:

Có 22 loại cây trồng chính trên địa bàn tỉnh, được chia thành 2 nhóm cây trồng

chính: nhóm cây lương thực và nhóm cây công nghiệp; nhóm cây lương thực là chủ

yếu, năm 2012 chiếm 78,2% tổng diện tích trồng trọt của tỉnh và nhóm cây công nghiệp chiếm 21,8%.

Tổng diện tích trồng trọt tỉnh Champasak gia tăng qua các năm, năm 2005 đạt 135.138 ha, tăng bình quân năm 2007-2012 là 3%; trong đó tăng bình quân năm cây

công nghiệp (5,4%) cao hơn tăng bình quân năm cây lương thực (2,37%), Điều này chứng tỏgia tăng nhanh hơn diện tích trồng cây đạt giá trị sản lượng cao trên một đơn

vị diện tích, góp phần tăng trưởng ngành nông nghiệp thời gian qua.

Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên, địa hình và kết quả sản xuất cây trồng đã hình thành tương đối vùng nông nghiệp tựnhiên được phân bốnhư sau:

- Nhóm cây lương thực chủ yếu phân bốở 6 huyện thuộc vùng đồng bằng có độ

cao 75 – 120 m; khí hậu ôn đới, ẩm; nhiệt độ bình quân 27˚P C

P

; lượng mưa trung bình

2.279 mm/năm.

- Nhóm cây công nghiệp chủ yếu phân bốở 4 huyện thuộc vùng miền Núi có độ

cao 400 – 1.284 m; nhiệt độ bình quân 20˚P C

P - 21˚P

C P

; lượng mưa bình quân 3.500

mm/năm; độ ẩm khoảng 80%.

- Vùng đồng bằng gồm 6 huyện diện tích trồng trọt năm 2012 đạt 78.536 ha so với tổng diện tích đất nông nghiệp 161.196 ha cho thấy tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp, mới khoảng 48,7% và còn 82.660 hađất nông ngiệp chưa sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vùng cao nguyên gồm 4 huyện diện tích trồng trọt năm 2012 đạt 56.602 ha so

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN của NGƯỜI dân ở THỊ TRẤN PAKSE TỈNH CHAMPASAK (Trang 44)