Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương nitơ photpho (hóa học 11) (Trang 110 - 115)

PHẦN 2: TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1. Cho 11,2 gam bột Fe vào 500 ml dung dịch HNO3 2M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V lít khí NO ở (đktc) sản phẩm khử duy nhất.

a) Tính V.

b) Dung dịch A hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết sản phẩm khử là NO duy nhất. duy nhất.

5. Đáp án và thang điểm

Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16A B C D A C A B D C C B D B A D A B C D A C A B D C C B D B A D Phần tự luận Câu Đáp án Điểm 1 Hướng dẫn: 3 Fe HNO n 0, 2(mol) n 1(mol) =   =  0,5 điểm Phương trình phản ứng:

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 0,2 → 0,8 → 0,2 → 0,2

0,5 điểm Thể tích của NO là: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 0,5 điểm Phương trình phản ứng

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 0,075 ¬ 0,2

Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

0,1 ¬ 0,2

⇒ Tổng số mol Cu tối đa phản ứng là: 0,075 + 0,1 = 0,175 (mol)

Khối lượng Cu tối đa phản ứng là: 0,175.64 = 11,2 (gam)

0,5 điểm

2.3.2. Đề kiểm tra với dạng bài 15 phút

2.3.2.1. Nội dung, hình thức đề kiểm tra

- Nội dung đề kiểm tra được lựa chọn trong số các câu hỏi mà chúng tôi đã biên soạn

- Hình thức của đề kiểm tra: TNKQ: 100%

- Thời gian làm bài kiểm tra: 15 phút (không kể thời gian phát đề)

2.3.2.2. Cách tính điểm

Loại câu

TNKQ Tự luận Số lượng câu 10 0 Số điểm mỗi câu 1 0 Tổng số điểm 10 0

2.3.2.2. Ma trận đề kiểm tra 15 phút chương nitơ - photpho

Bảng 2.4. Bảng ma trận đề kiểm tra 15 phút chương nitơ - photpho.

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL

Nitơ và hợp chất

của nitơ

- Nêu được vị trí nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn và cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử N. - Nêu được tính chất vật lý, hoá học, ứng dụng và điều chế nitơ. - Nêu được tính chất vật lý, hoá học, ứng dụng và điều chế amoniac, muối amoni và axit nitric.

- Hiểu được tính chất hóa học cơ bản của nitơ dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và cấu tạo phân tử của nó.

- Mô tả được tính chất hóa học cơ bản của amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.

- Giải thích được hiện tượng thí nghiệm. Trình bày được tính chất hóa học, viết được phương trình phản ứng của nitơ, amoniac, axit nitric. - Đề xuất được cánh nhận biết ion amoni và nitrat.

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.

- Nhận biết được nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat trong tình huống cụ thể.

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm liên quan đến nitơ và hợp chất. - Vận dụng kiến thức để áp dụng trong các - Xác định và vận dụng kiến thức tổng hợp về nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, muối nitrat để giải quyết vấn đề trong tình huống mới, tình huống thực tiễn. - Học sinh xác định được các mối liên hệ giữa các đại lượng liên quan để giải quyết một vấn đề, bài toán trong tình huống mới hoặc tình huống có liên quan đến thực tiễn.

- Phát hiện được một số hiện tượng trong

50% (5đ)

bài tập định lượng. thực tiễn liên quan đến nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích các hiện tượng đó. 2(2đ) 0 1(1đ) 0 1 (1đ) 0 1 (1đ) 0 Photpho và hợp chất của photpho - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế của photpho. - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của axit photphoric. - Nêu được tính tan và cách nhận biết ion photphat. - Mô tả được hiện tượng các thí nghiệm liên quan đến photpho và hợp chất.

- Minh họa được tính chất hóa học của photpho, axit photphoric bằng các PTHH - Lựa chọn được hóa chất để tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất của photpho và hợp chất. - Giải thích được hiện tượng thí nghiệm về tính chất hóa học của photpho và các hợp chất

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của photpho và axit photphoric.

- Nhận biết được axit photphoric, muối photphat trong tình huống cụ thể. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm liên quan đến photpho và hợp chất. - Vận dụng kiến thức để áp dụng trong các 30% (3đ) 113

bài tập định lượng.

Sốcâu

(điểm) 1 (1 đ) 0 1 (1đ) 0 1 (1 đ) 0 0 0

3. Phân bón hóa học hóa học

- Nêu được khái niệm, phân loại, độ dinh dưỡng, tác dụng của các loại phân đạm, lân, kali.

- Nêu được ưu, nhược điểm của từng loại phân bón. - Mô tả được hiện tượng thí nghiệm liên quan đến phân bón

- Hiểu được tác dụng của các loại phân bón hóa học, hiểu được cách tính độ dinh dưỡng của các loại phân bón.

- Mô tả được phương trình phản ứng điều chế các loại phân bón.

- Nắm được, giải thích được ưu nhược điểm của từng loại phân bón, so sánh ưu, nhược điểm giữa các loại phân bón đó.

- Giải thích được hiện tượng thí nghiệm về phân bón.

- Đề xuất được ứng dụng của phân bón trong các tình huống mới, tình huống giả định.

- Phân biệt một số loại phân bón quen thuộc - Tính toán được các bài tập định lượng liên quan đến phân bón. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm liên quan đến phân bón. 20% (2đ) Số câu (điểm) 0 0 1 (1đ) 0 1 (1 đ) 0 0 0 Tổng số câu Tổng số điểm 3 (3đ) 0 3 (3đ) 0 3 (3đ) 0 1 (1) 0 10 đ 114

2.3.2.3. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

Đề 15’ số 1:

Câu 1. Chọn câu sai đi từ nitơ đến bitmut

A. Khả năng oxi hoá giảm dần. B. Độ âm điện tăng dần.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực cho học sinh qua hệ thống bài tập hóa học chương nitơ photpho (hóa học 11) (Trang 110 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w