Xác định miền tối −u của các thông số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hợp lý hóa chế độ sấy lạnh cơm dừa nạo bằng bơm nhiệt máy nén (Trang 45 - 47)

Giá trị của các thông số uTNS ,δ VLS , tTNS, BP sẽ nằm trong một miền giá trị nhất định của dải thông số làm việc. Để hạn chế số l−ợng thí nghiệm và tăng độ chính xác của kết quả, ta sẽ phân tích lý thuyết và dùng các thí nghiệm phụ để xác định miền giá trị mà các thông số rơi vào càng hẹp càng tốt.

2.3.2.1 Miền tối u của tốc độ TNS (uTNS)

U Teebooma, Tiansuwan, Soponronnarit [27] khi tiến hành nghiên cứu tối −u hoá chế độ sấy đối với đu đủ, xoài khoảng giá trị tốc độ TNS trong buồng

sấy bằng 0,19 ữ 0,93 m/s và giá trị tối −u của tốc độ thu đ−ợc bằng 0,75 m/s. Kohayakawa, Vivaldo [20] chọn tốc độ TNS trong buồng sấy bằng 0,3 ữ 1,0 m/s để tiến hành nghiên cứu xây dựng ph−ơng trình hồi quy cho xoài. Đối với hành tây, đây là vật liệu sấy có thành phần chủ yếu là n−ớc và có độ dính −ớt cao, có khả năng sấy ở tốc độ không khí lớn mà vật liệu không bị bay. Kumar, Hebbar, Sukumar, Ramesh [19] đã sấy hành tây với tốc độ TNS từ 1ữ2m/s. P.N.Sarsavadia, R.L.Sawhney, D.R.Pangavhane, S.P.Singh [27] nghiên cứu cách sấy hành tây thái lát ngâm muối, chọn tốc độ TNS đối với hành tây là 0,25; 0,5; 0,75; 1m/s để khảo sát. Các thí nghiệm đã tiến hành cũng cho thấy ở tốc độ không khí (TNS) nhỏ hơn 2m/s thì năng suất sấy vẫn khá lớn mà vật liệu sấy vẫn không bị bay ngay cả khi đã khô, vì sau khi khô lại một phần VLS dính vào khay sấy và giữ cho chúng không bị bay. Kết hợp những phân tích trên, miền giá trị để tiến hành các thí nghiệm của uTNS nằm trong khoảng từ 1m/sữ 2m/s.

2.3.2.2 Miền tối u của nhiệt độ tác nhân sấy

Từ các phân tích ở mục 2.3.1 ta chọn miền giá trị để tiến hành thí nghiệm của tTNS nằm trong khoảng từ 260C ữ 320C.

2.3.2.3 Miền tối u của khối lợng VLS một m

Chiều dày VLS(δ ) trong một mẻ đ−ợc chọn dựa vào tính chất của VLS và công suất máy khi thiết kế. Nh− đã phân tích ở mục 1.4, cơm dừa là thực phẩm chứa nhiều n−ớc, có độ dính −ớt cao. Nếu chiều dày VLS sấy trong một mẻ nhiều, chiều dày lớp VLS xếp trên khay dày sẽ làm giảm hiệu quả sấy, VLS không khô. Đồng thời cũng phụ thuộc vào công suất của máy sấy. Đối với cơm dừa chọn khoảng giá trị δ VLS để tiến hành các thí nghiệm bằng 7 ữ13 mm trên máy thí nghiệm BK-BSH1.4.

Các chế độ thí nghiệm tiến hành với hệ số Bypass nằm trong khoảng từ 0 ữ55% là hợp lý để lựa chọn đ−ợc l−u l−ợng không khí Bypass hợp lý nhất đối với vật liệu sấy là cơm dừa là phù hợp với cấu tạo của thiết bị thí nghiệm máy BK-BSH1.4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hợp lý hóa chế độ sấy lạnh cơm dừa nạo bằng bơm nhiệt máy nén (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)