Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis theo nhóm tuổi của gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của đơn bào histomonas meleagridis ký sinh trên gà (Trang 73)

Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, một số bệnh thường xảy ra ở lứa tuổi này mà ít gặp ở lứa tuổi khác. Chính vì vậy, để có thêm thông tin cho người dân biết cách phòng chống bệnh, chúng tôi đã lấy mẫu bệnh phẩm ở các độ tuổi khác nhau. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.9.

60

Bảng 3.9. Tình hình nhiễm Histomonas meleagridis theo nhóm tuổi của gà

TT Tuổi Địa điểm < 3 tháng 3 tháng Giá trị p n + % n + % 1 Cam Ranh 35 3 8,57 35 5 14,29 0,50 2 Ninh Hòa 30 4 13,33 30 5 16,67 0,76 Cộng 65 7 10,77 65 10 15,38 0,40

Kết quả Bảng 3.9 cho thấy, ở Cam Ranh tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis

trên gà ở nhóm < 3 tháng tuổi chiếm 8,57% và ở nhóm ≥ 3 tháng tuổi chiếm 14,29%. Tương tự, ở Ninh Hòa tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis ở nhóm < 3 tháng tuổi chiếm 13,33% và ở nhóm ≥ 3 tháng tuổi chiếm 16,67%. Tính chung cho cả hai huyện thì tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis ở nhóm tuổi < 3 tháng và ≥ 3 tháng lần lượt là 10,77% và 15,3%.

Như vậy, kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy gà ở các nhóm tuổi khác nhau ở cả 2 điểm của tỉnh Khánh Hòa đều nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis và sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giữa các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

3.5.4. Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagiridis theo mùa vụ

Khánh Hòa là tỉnh ở vùng Duyên hải cực Nam Trung bộ; nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Thời tiết ở đây được chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa ngắn, từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 dương lịch.Mùa vụ là một trong các yếu tố quan trọng đối với bệnh nói chung, trong đó có bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra. Trên cơ sở nắm bắt được quy luật phát sinh bệnh trong năm mà từ đó đề ra kế hoạch và các biện pháp phòng chống bệnh thích hợp. Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành đánh giá tình hình nhiễm Histomonas meleagridis ở mùa khô và mùa mưa của tỉnh Khánh Hòa.

Kết quả điều tra tình hình nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis theo mùa được trình bày ở Bảng 3.10.

61

Bảng 3.10. Kết quả chẩn đoán Histomonas meleagridis theo mùa vụ

TT

Mùa Địa điểm

Mùa khô Mùa mưa Giá trị p

n + % n + %

1 Cam Ranh 35 7 20,00 35 1 2,86 0,04

2 Ninh Hòa 30 8 26,67 30 1 3,33 0,03

Cộng 65 15 23,08 65 2 3,08 0,03

Kết quả Bảng 3.10 cho thấy, trong 35 con gà được điều tra ở huyện Cam Ranh vào mùa khô có 7 con nhiễm Histomonas meleagridis, chiếm tỷ lệ 20,00%; vào mùa mưa, tỷ lệ gà nhiễm Histomonas meleagridis là 2,86%. Tương tự, ở huyện Ninh Hòa tỷ lệ gà nhiễm Histomonas meleagridis vào mùa khô và mùa mưa lần lượt chiếm tỷ lệ là 23,08% và 3,08%.

Trong tổng số 65 con gà được điều tra ở cả hai huyện Cam Ranh và Ninh Hòa vào mùa khô có 15 con bị nhiễm Histomonas meleagridis, chiếm tỷ lệ 23,08%. Vào mùa mưa, trong số 65 con gà được điều tra chỉ có 2 con bị nhiễm Histomonas meleagridis, chiếm tỷ lệ 3,08%. Như vậy, tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis ở gà vào mùa khô cao hơn so với mùa mưa và sự sai khác này có ý nghĩa về mặt thống kê (p < 0,05).

Sở dĩ tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis ở gà vào mùa khô cao hơn so với mùa mưa là vì vào mùa khô gà thường nhiễm giun kim cao hơn so với mùa mưa cả về tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm, chúng thải một số lượng lớn trứng ra bên ngoài. Hơn nữa, điều kiện khí hậu mùa khô ấm áp rất thuận lợi để trứng giun kim phát triển từ đó truyền mầm bệnh Histomonas meleagridis cho gà (Phan Thế Việt, 1977). Ngược lại, vào mùa mưa đất đai ẩm ướt, nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển trứng giun kim, do đó khả năng gây nhiễm cho gà thấp hơn mùa khô.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả Everette Lund (1974), Hauck và cộng sự (2010) khi cho biết bệnh thường xảy ra vào khoảng thời gian từ cuối mùa xuân đến đầu mùa thu, lúc mà thời tiết thường nóng ẩm.

62

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

- Nghiên cứu về hình thái học cho thấy: Đơn bào Histomonas meleagridis có kích thước từ 8 - 25 µm, hình tròn hoặc oval.

- Về đặc điểm sinh học của Histomonas meleagridis: Trong môi trường nuôi cấy Dwyer, số lượng đơn bào đạt cực đại sau 24 giờ nuôi cấy, vòng đời của Histomonas meleagridis cần phát triển qua giun kim và thời gian cần thiết để hoàn thành vòng đời là 36 – 42 ngày.

- Triệu chứng lâm sàng bệnh do Histomonas melagridis: Gà ủ rũ, lông xù, ỉa chảy; mào tái, thâm tím hoặc màu xanh đen; Bệnh tích đại thể của bệnh: Gan xuất huyết, hoại tử hình hoa cúc; Manh tràng trưng to, chất chứa vón thành cục dạng bã đậu. Bệnh tích vi thể của bệnh: Tại các vùng tổn thương thấy tập trung nhiều tế bào lympho, đại thực bào, hồng cầu và bạch cầu.

- Chẩn đoán bệnh do Histomonas meleagridis bằng kỹ thuật PCR ở hai huyện Cam Ranh và Ninh Hòa cho thấy: Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis ở gà giao động từ 10 – 20%, tỷ lệ gà nhiễm đơn bào ở gà nuôi theo phương thức thả vườn cao hơn gà nuôi theo phương thức công nghiệp (23,08% so với 3,08%), không có sự sai khác nhau về tỷ lệ nhiễm đơn bào giữa các nhóm tuổi (10,77% so với 15,38%) và tỷ lệ nhiễm đơn bào ở mùa khô cao hơn mùa mưa (23,08% so với 3,08%).

Khuyến nghị

- Phải tăng cường thường xuyên công tác quản lý, giám sát chặt chẽ việc chăn thả gà cũng như gia cầm của các hộ chăn nuôi, khử trùng tiêu độc định kỳ, tuyên truyền cho người chăn nuôi thấy sự nguy hiểm của bệnh do đơn bào Histomonas meleagridis. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Củng cố nâng cao trình độ chuyên môn của các thú y các cấp, đặc biệt mạng lưới thú y cơ sở trong việc chẩn đoán đoán lâm sàng, lấy mẫu, vận chuyển mẫu đúng quy định về phòng thí nghiệm.

63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2002, 109 Bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, p. 219-223.

2. Lê Thị Thúy Dung, 2013, Các kỹ thuật PCR và ứng dụng. Luận văn kỹ sư công nghệ sinh học, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

3. Hồ Quỳnh Thùy Dương, 2003, Sinh học phân tử, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, p. 196-204.

4. Lại Hà Tố Hoa, 2006, Định danh nấm Trichoderma dựa vào trình tự cùng ITS- rDNA và vùng TEF, Luận văn kỹ sư công nghệ sinh học, Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, p. 138-139.

6. Phạm Sỹ Lăng, 2011, Bệnh Đầu đen ở gia cầm.

<http://channuoithuybg.com/vn/kinh-nghiem/p161/Benh-dau-den-gia-cam>

7. Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Việt Dũng, Trần Quốc Dung, 2010, Giáo trình Công nghệ DNA tái tổ hợp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, p. 64-71. 8. Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn, 2013, Một số đặc điểm bệnh lý

chủ yếu của bệnh do Histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vườn, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 20(3), p. 43-47.

9. Lê Văn Năm, 2011, Bệnh đầu đen ở gà và gà tây, Tạp chí khoa học Công nghệ Chăn nuôi 2011, 9(4), p. 88-90.

10. Trịnh Văn Thịnh, 1963, Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông thôn, p. 173-175. 11. Triệu Nguyên Trung, Huỳnh Hồng Quang, 2010, Một số ứng dụng kỹ thuật sinh

học phân tử trong bệnh lý vi sinh vật và ký sinh trùng. <http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&I D=3669>.

12. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977, Giun sán ký sinh ở động vật Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp. p. 121-122.

64

13. Hoàng Thị Tĩnh, 2009, Tình trạng nhiễm giun, sán đường tiêu hóa của gà, một số đặc điểm sinh học, bệnh lý học của giun Ascaridia galli và biện pháp phòng trừ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội.

14. Trần Quốc Thuyết, 2011, Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của gà thuộc ngoại thành Hà Nội, đặc điểm phát triển của giun kim (Heterakis gallinarum) và hiệu lực của thuốc tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

15. Adl, SM, Simpson, AG, Farmer, MA, Andersen, RA, Anderson, OR, Barta, JR, Bowser, SS, Brugerolle, G, Fensome, RA & Fredericq, S, 2005, The new higher level classification of eukaryotes with emphasis on the taxonomy of protists, Journal of Eukaryotic Microbiology, 52, p. 399–451.

16. Aka, J, Hauck, R, Blankenstein, P, Balczulat, S & Hafez, HM, Reoccurrence of

Histomonas in turkey beeder farm, Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 2011, 124, p. 2-7.

17. Alkhalaf, AN & Mahmoud, OM, An Outbreak of Concurrent Histomonas meleagridis and Enteroccocus fecalis infection in Ducks, Asian Journal of Poultry Science, 2009, 3, p. 15-18.

18. Bart, A, van der Heijden, HM, Greve, S, Speijer, D, Landman, WJ & van Gool, T, Intragenomic variation in the internal transcribed spacer 1 region of Dientamoeba fragilis as a molecular epidemiological marker, J Clin Microbiol, 2008, 46, p. 3270- 3275.

19. Bleyen, N, Ons, E, De Gussem, M & Goddeeris, BM, Passive immunization against

Histomonas meleagridis does not protect turkeys from an experimental infection. Avian Pathol, 2009, 38, p. 71-76.

20. Bowen, TE, Sullivan, TW & Grace, OD, Effect of cupric sulfate on prophylactic efficacy of 3 arsenic acid compounds against histomoniasis in young turkeys, Poultry Sci, 1971, 50, p. 861-866.

21. Brown, DM, Upcroft, JA, Edwards, MR & Upcroft, P, Anaerobic bacterial metabolism in the ancient eukaryote Giardia duodenalis, Int J Parasitol 1998, 28, p. 149-164. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Cepicka, I, Hampl, V & Kulda, J, Critical taxonomic revision of parabasalids with description of one new genus and three new species, Protist, 2010, 161, p. 400-433.

65

23. Clarkson, MJ, Immunological responses to Histomonas meleagridis in the turkeys and fowl,Immunity, 1963, 6, p. 156-168.

24. Desowitz, RS, Age as a factor influencing fatal infections of histomoniasis in chickens, J Com Path and Therap, 1951, 61, p. 231-236.

25. Dwyer, DM, An improved method for cultivating Histomonas meleagridis, J Parasitol,1970, 56, p. 191-192.

26. Esquenet, C, De Herdt, P, De Bosschere, H, Ronsmans, S, Ducatelle, R & Van Erun, J, An outbreak of Histomonas in free-range layer hens, Avian Pathol, 2003, 32, p. 305-308.

27. Farr, M, Further observations on survival of the protozoan parasite Histomonas melelagridis and eggs of poultry nematodes in feces of infected birds, Cornell Vet, 1961, 51, p. 3-13.

28. Flowers, AI, Hall, CF & Grumbles, LC, Chemotherapy of histomoniasis of turkeys, I. Value of 1-2-dimethyl-5-nitroimidazole intreatment, Avian Dis, 1965, 9, p. 394- 406.

29. Grafl, B, Liebhart, D, Windisch, M, Ibesich, & Hess, C, Seroprevalence of

Histomonas meleagridis in pullets and laying hens determined by ELISA, Vet Rec 2011, 6, p. 160-168.

30. Graybill, HW, Smith, T, Production of fatal blackhead in turkeys by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa, J Exp Med, 1920, 31, p. 647-655.

31. Graybill, HW, Blackhead and other causes of loss of turkeys in California, U Cal Agri Exper Sta Circ, 1925, 291, p. 1-14.

32. Griffiths, HJ, A Handbook of Veterinary Parasitology: Domestic Animals of North America, USA: University of Minnesota Press, Minneapolis, USA, 1978, p. 23-25. 33. Grumbles, LC, Boney, WA & Turk, RD, Chemotherapy of enterohepatitis of

turkeys, I. The value of 2-amino-5-nitrothiazole inprevention and treatment, Am J Vet Res, 1952, 13, p. 383-385.

34. Hafec, HM, Hauck, R, Luschow, D & Mc Dougald, LR, Comparision of the sppecificity and sensitivity of PCR, nested PCR and realtime PCR for diagnosis of

Histomonas meleagridis, Avian Dis, 2005, 49, p. 366-370.

35. Hauck, R, Fuller AL, Greif G & McDougald, LR, Evaluation of nifurtimox for potential use in control of histomoniasis in turkeys, Avian Dis, 2010, 54, p. 28-32.

66

36. Hauck R, Lotfi A & Hafez, HM, Factors influencing the activity of tiamulin against

Histomonas meleagridis in vitro, Avian Dis, 2010, 54, p. 936-938.

37. Hess M, Grabensteiner, E & Liebhart, D, Rapid transmission of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in turkeys and specific pathogen free chickens following cloacal infection with a mono-eukaryotic culture, Avian pathol 2006, 35, p. 280-285.

38. Huber, K, Chauve, C & Zenner, L, Detection of Histomonas meleagridis in turkeys cecal droppings by PCR amplification of the small subunit ribosomal DNA sequence, Vet Parasitol,2005, 131, p. 311-316.

39. Dinev, I, Histomonosis, 2005. Available from:

<http://www.thepoultrysite.com/publications/1/eggqualityhandbook/207/histomono sis>

40. Martinez Guerrero Jose, H, Pereda Solis Martin, E, Rosales Alferez Federico & Herrera Casio Hector, M, First Report ofHeterakis gallinarumin Gould’s Wild Turkey (Meleagris gallopavo mexicana) in Mexico, 2010, Available from: <http://www.medwelljournals.com/fulltext/?doi=javaa.2010.2671.2673>

41. McDougald, LR, Hansen, MF, Histomonas meleagridis: Effect on plasma enzymes in chickens and turkeys, Exp Parasitol, 1970, 27, p. 235-239.

42. McDougald, LR, Studies on Histomonas meleagridis and histomoiasis in chickens and turkeys, USA: The University of Georgia, 2002.

43. McDougald, LR, Fuller, L, Blackhead disease in turkeys: direct transmission of

Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model, Avian Dis, 2005, 49, p. 328-331.

44. Mc Dougald, LR, Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the united states using the 5.8S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions, USA: The University of Georgia, 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Milks, HJ, A preliminary report on some diseases of chickens, La Agr Exp Sta Bull, 1908, 108, p. 1-17.

46. Muller, M, Review article: the hydrogenosome, J Gen Microbiol, 1993, 139, p. 2879-2889.

67

47. Lui, W, Peng, J, Li, F, Sun, H, Ding, Y & He, J, Identification of Histomonas meleagridis by in vitro microculture and polymerase chain reaction, R Parasitol 2011, 1, p. 1-6.

48. Lund, EE & Chute, AM, Reciprocal transfer of Heterakis gallinarum Larvae between Ring-necked pheasants and Japanese quail: Effects on H. gallinarum,

Histomonas meleagridis, and Parahistomonas wenrichi, Proceedings of the Helm Soc Wash, 1974, 41, p. 73-76.

49. Ohara, T & Reid, WM, Histomoniasis in chickens. Age of greatest susceptibility and pathogenicity studies, Avian Dis, 1961, 5, p. 355-361.

50. Permin, A & Hansen, JW, The Epidemiology, Diagnosis and Control of Poultry Parasites, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy, 1998.

51. Smith, T, An infectious disease among turkeys caused by Protozoa (infectious entero-hepatitis), USDA Bur Anim Ind Bull 1895, 8, p. 3-27.

52. Smith, T & Graybill, HW, Blackhead in chickens and its experimental production by feeding embryonated eggs of Heterakis papillosa, J Exp Med, 1920, 32, p. 143- 152.

53. Tachezy, J, Sánchez, LB & Muller, Mitochondrial type iron-sulfur cluster assembly in the amitochondriate eukaryotes Trichomonas vaginalis and Giardia intestinalis, as indicated by the phylogeny of IscS, Mol BiolEvol, 2001, 18, p. 1919-1928. 54. Tyzzer, EE, The flagellate character and reclassification of the parasite producing

“Blackhead” in turkeys – Histomonas meleagridis, J Parasitol, 1920, 6, p. 31-124. 55. Tyzzer, EE, Observations on the transimission of “blackhead” in turkeys, The

common fowl as a source of infection, J. Med. Res, 1920, 41, p. 219-237.

56. Wilson, SG & Perie, NM, A study of the blood changes caused by Histomonas meleagridis in chickens, Tijdshr, Diergeneesk, 1967, 91, p. 509-522.

57. Windisch, M & Hess, M, Establishing an indirect sandwich enzyme-linked- immunosorbent-assay (ELISA) for the detection of antibodies against Histomonas meleagridis from experimentally infected specific pathogen-free chickens and turkeys, Vet Parasitol, 2009, 161, p. 25-30.

68

58. Whitmore, JH, Sullivan, TW & Grace, D, Prophylactic efficacy of vitamin A and certain compounds against histomoniasis in turkeys, Poult Sci, 1968, 47, p. 159- 164.

59. Van der Heijden, HM, Stegeman, A & Landman, WJ, Development of a blocking – ELISA for the detection of antibodies against Histomonas meleagridis in chickens and turkeys, Vet Parasitol, 2010, 171, p. 3-4.

60. Venkataratnam, A & Clarkson, MJ, The effect of histomoniasis on the blood cells of the fowl, Res Vet Sci, 1963, 4, p. 603-607.

61. Zaragatzki, E, Hess, M, Grabensteiner, E, Abdel-Ghaffar, F, Al-Rasheid, KA & Mehlhorn, H, Light and transmission electron microscopic studies on the encystation of Histomonas meleagridis, Res. Parasitol, 2010, 106, p. 977-983.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của đơn bào histomonas meleagridis ký sinh trên gà (Trang 73)