- Do ống thẳng hàng nên: C= 0,116; n= 0,
12 Diện tích cầu thang
(4 3) × 2 12 13 Phòng vệ sinh 4 3 24 14 Lối đi (18 72
2)
2
Nhà hành chính đặt trước nhà máy, biệt lập khu sản xuất. Xây dựng nhà hai tầng, mỗi tầng có hai dãy phòng, chính giữa là lối đi.
Kích thước: 18 × 10 × 8,4 (m). Diện tích: 180 (m2). 7.2.9. Nhà để xe hai bánh và ô tô
Số người làm việc trong ca đông nhất: 90 người.
• Nhà chứa xe 2 bánh:
Tính cho 70% số người làm việc trong ca đông nhất: 63 người. Diện tích được tính: 3 xe đạp/m2, 2 xe máy/m2.
Giả sử nhà xe 10 chiếc xe đạp và 53 chiếc xe máy.
Diện tích nhà xe hai bánh cần thiết: + = 29,83 (m3) ≈ 30 (m3)
• Lượng xe ô tô cần dùng:
Có6 xe chở nguyên liệu, sản phẩm, 2 xe chở lãnh đạo, khách. Diện tích xe tiêu chuẩn: 6(m2)/xe.
Vậy diện tích nhà chứa xe ô tô là: 6 ×
8 = 48 (m2).
Vậy, tổng diện tích nhà xe: 30 + 48 = 78 (m2).
Chọn kích thước nhà xe: 12
× 7 7 ×
6 (m). Diện tích là 84(m2).
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả SVTH: Hồ Thị Lan Phương – Lớp: 12H2LT
Trạm cân ô tô:
Nhằm tránh thất thoát, quản lí hàng hóa mua bán trong việc kinh doanh và sản xuất, nhà máy lắp đặt cân ô tô sâu vào trong cổng từ 8 – 10 m (để không cản trở đi lại). Để dễ dàng trong việc bảo quản, bảo hành và sửa chữa thì nhà máy sử dụng chọn trạm cân nổi có kích thước 12 × 3 (m)
7.2.10. Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng cơ khí có nhiệm vụ sữa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy, đồng thời còn gia công chế tạo, cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến mới.
Chọn kích thước: 9
× 6 6 ×
6 (m). Diện tích xưởng: 54 (m2).
7.2.11. Phân xưởng lò hơi
Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi hơi.
Chọn kích thước: 9 × 6 × 6 (m). Diện tích xưởng: 54 (m2). 7.2.12. Trạm biến áp
Trạm biến áp để hạ thế điện cao áp xuống lưới điện nhà máy sử dụng, được đặt kề đường giao thông, gần nơi tiêu thụ điện nhiều nhất nhưng ít người qua lại.
Chọn kích thước: 4
× 4 4 ×
7.2.13. Nhà sinh hoạt vệ sinh
• Phòng tắm
Tính cho 60% số công nhân trong ca đông nhất: 60 người, tiêu chuẩn 7 công
nhân/1 vòi tắm, kích thước 0,9
×
0,9 (m). Vậy, số vòi tắm: = 8,57 ≈ 9 (vòi).
Vậy kích thước khu nhà tắm: 9 × 0,9 × 0,9 = 8,1 (m2).
• Phòng thay quần áo
Tiêu chuẩn 0,2 (m2/1 công nhân).
Diện tích khu thay quần áo: 60
×
0,2 = 12 (m2).
• Nhà vệ sinh
Số lượng nhà vệ sinh bằng 1/4 số nhà tắm, kích thước 0,9 ×
1,2 (m).
Số nhà vệ sinh: × = 2,14 ≈ 3 (phòng).
Kích thước khu nhà vệ sinh: 3 × 0,9 ×1,2 = 3,24 (m2).
Diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh cần thiết: 8,1 + 12 + 3,24 = 23,34 (m2).
• Diện tích hành lang và đường đi chiếm 40%.
Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh: 23,34 + 23,34 × 40% = 32,68 (m2). Vậy chọn kích thước nhà: 9 × 4 × 4 (m). Diện tích: 36 (m2).
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả SVTH: Hồ Thị Lan Phương – Lớp: 12H2LT
7.2.14. Nhà ăn
Diện tích tiêu chuẩn: 2,25 (m2/1 công nhân), tính theo 2/3 số lượng công nhân trong ca đông nhất: 60 công nhân.
Diện tích khu nhà ăn cần thiết là: 2,25 × 60 = 135 (m2). Chọn kích thước nhà ăn: 16 × 9 × 6 (m). Diện tích: 144 (m2). 7.2.15. Đài nước
Đường kính 3 (m), chiều cao 6 (m), được đặt cách mặt đất 8 (m).
Kích thước xây dựng đài nước: D = 3 (m), H = 14 (m). Diện tích: 7,065 (m2).
7.2.16. Khu xử lý nước Chọn kích thước: 12 × 6 × 5,4 (m). Diện tích: 72 (m2). 7.2.17. Phòng thường trực Chọn kích thước: 4 × 3 × 4 (m). Diện tích: 12 (m2). Chọn 1 phòng. 7.2.18. Kho phế liệu Chọn kích thước: 6 ×
6 ×
6 (m). Diện tích: 36m2.
7.2.19. Kho chứa dụng cụ cứu hỏa
Chọn kích thước: 4
× 2 2 ×
4 (m). Diện tích: 8 (m2).
7.2.20. Khu xử lý nước thải
Chọn kích thước: 12
×
6 (m). Diện tích: 72 (m2).
7.2.21. Giao thông trong nhà máy
Nhà máy được bảo vệ bằng tường cao. Mặt bằng nhà máy quang đãng, đường đi bằng phẳng, cao ráo, dễ thoát nước. Ngoài cổng chính, nhà máy còn có thêm một cổng phụ đảm bảo việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm và việc đi lại được thuận tiện nhất.
Bảng 7.8. Tổng kết các công trình trong nhà máy. STT
Tên công trình Kích thước (m)
Diện tích (m2)