4 Lựa chọn, phân loại G 3 61,6 915,68 196609,
6.1.9. Thiết bị đóng gói sản phẩm vải sấy nguyên quả
Lượng vải sấy cần đóng gói là: G7 = 146,15 (kg/h) = 2,44 (kg/ph) [Bảng 4.6] Sau khi làm nguội, vải sấy được định lượng và đóng gói tự động vào bao 0,5kg Lượng bao cần đóng gói: = 4,87 (bao/ph)
Chọn máy định lượng đóng gói tự động ZL220 có thông số sau: [23] - Nguồn điện: 220V – 50 Hz/3,0Kw
- Tốc độ đóng gói: 15÷17 bao/ph
- Kích thước máy: 1770 × 1105 × 1520 mm - Áp suất khí: 6 kg/cm2 – 250L/phút - Độ ồn: ≤ 68db - Trọng lượng máy: 500kg - Số lượng: 1 máy 6.1.10. Tính và chọn calorifer [4, tr 218 – 221]
Calorifer là thiết bị dùng để nâng nhiệt tác nhân sấy đến nhiệt độ cho phép.
Chọn:
Calorifer khí – hơi: Là thiết bị trao đổi nhiệt có vách ngăn. Tác nhân sấy là không khí nóng.
Chất tải nhiệt là hơi nước bão hoà.
Ống gia nhiệt bằng đồng có λ = 385(W/m2.độ) 6.1.10.1. Chọn kích thước ống truyền nhiệt
* Tính toán các thông số của ống truyền nhiệt:
Chọn kích thước ống truyền nhiệt sao cho: < 1,4
dn: Đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m), dn = 0,035 (m). dt : Đường kính trong của ống truyền nhiệt (m), dt = 0,03 (m). - Bề dày của ống truyền nhiệt: δ = = = 0,0025 (m).
- Bước gân: tg = t + Δ = 0,0075 + 0,0005 = 0,008 (m). (t: Khoảng cách giữa 2 gân liên tiếp (m), t = 0,0075 m). (Δ: Bề dày của gân (m), Δ = 0,0005 m).
- Chiều cao của gân: hg = = = 0,0025 (m).
(Dg: Đường kính ngoài của gân (m), Dg = 0,04 m). - Số gân trong một ống: m = 1 = 1 = 174 (gân).
(ht: Chiều cao của ống truyền nhiệt (m), ht =1,4 m).
- Tổng chiều dày của gân trên một ống: lg = m × Δ = 174 × 0,0005 = 0,087 (m) - Chiều dài của phần ống không gân: lo = ht – lg = 1,4 – 0,087 = 1,313(m). - Diện tích xung quanh của phần ống không gân:
F1 = π × dn × lo = 3,14 × 0,035 × 1,313 = 0,144 (m2). - Tổng diện tích mặt hình vành khăn của gân:
F2 = 2×m×π × (Dg2 – dn2) / 4
= 2 × 174 × 3,14 × (0,042 – 0,0352 ) / 4 = 0,102 (m2). - Diện tích xung quanh của ống có gân:
F3 = π × Dg × lg = 3,14 × 0,04 × 0,087 = 0,011 (m2). - Tổng diện tích mặt ngoài của ống:
Thiết kế nhà máy chế biến rau quả SVTH: Hồ Thị Lan Phương – Lớp: 12H2LT
Fn = F1 + F2 + F3 = 0,144 + 0,102 + 0,011 = 0,257(m2). - Tổng diện tích mặt trong của ống:
Ft = π × d t × ht = 3,14 × 0,03 × 1,4 = 0,132 (m2). - Đường kính tương đương của thiết bị:
F là diện tích các cánh: F = F2 + F3 = 0,102 + 0,011 = 0,113(m2). dtd = = = 0,028 (m)
- Xác định hiệu số nhiệt độ trung bình
+ Độ chênh nhiệt độ trung bình Δttb được xác định theo công thức: Δttb =
Trong đó: Nhiệt độ không khí vào calorifer: t1đ = t0 = 23,5oC Nhiệt độ không khí ra khỏi calorifer: t1c = t1 = 80oC.
Hơi nước bão hoà có nhiệt độ 120oC và không đổi trong suốt quá trình truyền nhiệt. Do đó, tbh = t2đ = t2c= 1200C
∆tđ, ∆tc là hiệu số nhiệt độ đầu và cuối Δtđ = t2đ – t1đ = 120 – 23,5 = 96,5oC ; Δtc = t2c – t1c = 120 – 80 = 40oC.
Từ đó, ta có: = = 64,23oC
6.1.10.2. Hệ số cấp nhiệt từ thành ống ra ngoài không khí (α1)
Nhiệt độ trung bình của không khí trong calorifer:
ttb = t2đ – ∆ttb = 120 – 64,23 = 55,77oC
Tra bảng I.255 [1, tr 318] và áp dụng công thức tính nội suy, ta có:
+ Hệ số dẫn nhiệt: λ1 = 2,87 × 10-2 (W/m.độ). + Độ nhớt động học: ν1 = 18,54 × 10-6 (m2/s). + Chuẩn số Pran: Pr1 = 0,697.
Chọn vận tốc không khí trong calorifer:w1 = 8 (m/s).
Chuẩn số Raynon: Re1 = [2, tr 13]
= ≈ 3452
Lưu thể chảy ngang qua ống chùm có gân, vì vậy trong trường hợp này phương trình chuẩn số Nuyxen có dạng:
Nu = C × ()-0,54
× ()-0,14
× Re1n
× Pr10,4
[2, tr 20] Trong đó: - d: Đường kính ngoài của ống, (m); d = dn= 0,035(m)