Nhìn vào bảng 3.20 Coefficientsa ta nhận thấy: nhân tố HAL có mức ý nghĩa thống kê sig. nhỏ hơn 0.05 (Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 hay 5% - Tương ứng với độ tin
cậy 95% Vì thế nhân tố HAL thật sự tác động đến DLU. Khi đó ta có mô hình hồi quy sau: DLU = -0.118 + 1.032HAL + εi Bảng 3.20: Coefficientsa Model Unstandardized
Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.118 .111 -1.062 .291
HAL 1.032 .029 .959 35.692 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: DLU
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Dựa vào mô hình hồi quy, ta thấy rằng: Khi yếu tố DLU tăng lên 1 đơn vị thì TTA tăng trung bình 1.302 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi hay HAL tác động thuận chiều đến DLU.
Bảng 3.21: Model Summary
Model R R Square (R2) Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .959a .919 .918 .10835 2.289 (Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014) 3.4.5 Mối quan hệ giữa động lực và trung thành Bảng 3.22: Coefficientsa Model Unstandardized
Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1.133 .204 5.567 .000
DLU .707 .053 .784 13.350 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: TTA
Nhìn vào bảng 3.22 Coefficientsa ta nhận thấy: nhân tố DLU có mức ý nghĩa thống kê sig. nhỏ hơn 0.05 (Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 hay 5% - Tương ứng với độ tin cậy 95%
Vì thế nhân tố DLU thật sự tác động đến TTA. Khi đó ta có mô hình hồi quy sau:
TTA = 1.133 + 0.707DLU + εi
Dựa vào mô hình hồi quy, ta thấy rằng: Khi yếu tố DLU tăng lên 1 đơn vị thì TTA tăng trung bình 0.707 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi hay DLU tác động thuận chiều đến TTA.
Bảng 3.23: Model Summary
Model R R Square (R2) Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .784a .614 .611 .21366 1.798
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
3.4.6 Mối quan hệ giữ hài lòng và trung thành Bảng 3.24: Coefficientsa Bảng 3.24: Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .759 .197 3.862 .000
HAL .806 .051 .830 15.734 .000 1.000 1.000
a. Dependent Variable: TTA
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Nhìn vào bảng 3.15 Coefficientsa ta nhận thấy: nhân tố HAL có mức ý nghĩa thống kê sig. nhỏ hơn 0.05 (Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 hay 5% - Tương ứng với độ tin cậy 95%
Vì thế nhân tố HAL thật sự tác động đến TTA. Khi đó ta có mô hình hồi quy sau:
TTA = 0.759 + 0.806 HAL + εi
Dựa vào mô hình hồi quy, ta thấy rằng: Khi yếu tố HAL tăng lên 1 đơn vị thì TTA tăng trung bình 0.806 đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi hay HAL tác động thuận chiều đến TTA.
Bảng 3.25: Model Summary
Model R R Square (R2) Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson
1 .830a .689 .686 .19195 1.971
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
3.5 Kết luận các giả thuyết
Dựa vào kết quả nghiên cứu trên ta kết luận các giả thuyết như sau: H1.1: Kỹ thuật khéo léo tăng thì mức độ hài lòng tăng Bác bỏ H1.2: Kỹ thuật khéo léo tăng thì động lực tăng Bác bỏ
H1.3: Kỹ thuật khéo léo tăng thì mức độ trung thành tăng Bác bỏ
H2.1: Đánh giá đầy đủ các công việc được thực hiện tăng thì sự hài lòng tăng Chấp nhận
H2.2: Đánh giá đầy đủ các công việc được thực hiện tăng thì động lực tăng Chấp nhận
H2.3: Đánh giá đầy đủ các công việc được thực hiện tăng thì sự trung thành tăng Chấp nhận
H3.1: Mối quan hệ trong công ty tăng thì mức độ hài lòng tăng Chấp nhận
H3.2: Mối quan hệ trong công ty tăng thì động lực tăng Chấp nhận
H3.3: Mối quan hệ trong công ty tăng thì mức độ trung thành tăng Chấp nhận
H4.1: Mức lương tăng thì mức độ hài lòng tăng Chấp nhận
H4.2: Mức lương tăng thì động lực tăng Bác bỏ
H4.3: Mức lương tăng thì mức độ trung thành tăng Chấp nhận
H5.1: Điều kiện làm việc tăng thì mức độ hài lòng tăng Bác bỏ H5.2: Điều kiện làm việc tăng thì động lực tăng Bác bỏ
H5.3: Điều kiện làm việc tăng thì mức độ trung thành tăng Bác bỏ H6.1: Công việc được đảm bảo tăng thì mức độ hài lòng tăng Bác bỏ H6.1: Công việc được đảm bảo tăng thì động lực tăng Bác bỏ
H6.1: Công việc được đảm bảo tăng thì mức độ trung thành tăng Bác bỏ
H7.1: Thăng tiến và phát triển công việc tăng thì động lực tăng Chấp nhận
H7.1: Thăng tiến và phát triển công việc tăng thì mức trung thành tăng Chấp nhận
H8.1: Khen thưởng tăng thì mức độ hài lòng tăng Chấp nhận
H8.1: Khen thưởng tăng thì động lực tăng Chấp nhận
H8.1: Khen thưởng tăng thì mức độ trung thành tăng Chấp nhận
H9.1: Tinh thần trách nhiện tăng thì mức độ hài lòng tăng Bác bỏ H9.1: Tinh thần trách nhiện tăng thì động lực tăng Bác bỏ
H9.1: Tinh thần trách nhiện tăng thì mức độ trung thành tăng Chấp nhận
H1: Hài lòng tăng thì trung thành tăng Chấp nhận
H2: Hài lòng tăng thì động lực tăng Chấp nhận
H3: Động lực tăng thì trung thành tăng Chấp nhận 3.6 Mô hình hiệu chỉnh
3.7 Phân tích sự khác biệt vềđộng lực theo các đặc điểm cá nhân
Đối với các đặc điểm cá nhân 1 (giới tính, tình trạng độc thân)
Để so sánh sự khác biệt về động lực của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân như: giới tính, tình trạng độc thân thì nhóm tác giả sử dụng phép kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent Samples T-Test)2
Đầu tiên nhóm tác giả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (Levene’s Test) dựa vào giá trị Sig. với độ tin cậy 95%, khi đó ta có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Giá trị Sig. < 0.05 Có sự khác biệt giữa 2 phương sai. Khi
đó nhóm tác giả sẽ dùng kết quả ở Equal variances not assumed.
Trường hợp 2: Giá trị Sig. ≥ 0.05 Không có sự khác biệt giữa 2 phương sai. Khi đó nhóm tác giả sẽ dùng kết quả ở Equal variances assumed.
Sau khi đã chọn kết quả kiểm định t sẽ sử dụng trong phân tích sự khác biệt, nhóm tác giả sẽ tiến hành so sánh giá trị Sig. (Sig. (2 tailed)). Khi đó lại xuất hiện 2 trường hợp
Trường hợp 1: Sig. (2 tailed) < 0.05 Có sự khác biệt có ý nghĩa về trung
bình giữa các nhóm. Khi đó nhóm tác giả sẽ dựa vào giá trị trung bình mẫu để xác định sự khác biêt đó.
Trường hợp 2: Sig. (2 tailed) ≥ 0.05 Không có sự khác biệt có ý nghĩa về
trung bình giữa các nhóm. Khi đó nhóm tác giả sẽ dừng lại ở đây. Đối với các đặc điểm cá nhân 2 (độ tuổi, trình độ, thâm niên, lương)
Đối với so sánh sự khác biệt động lực của nhân viên với các đặc điểm cá nhân như: độ tuổi, trình độ, thâm niên, lương thì nhóm tác giả dùng phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance)3. Nhóm tác giả sử dụng giá trị Sig. trong bảng Homogeneity of Variances với độ tin cậy 95%, khi đó ta có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Sig. < 0.05 phương sai đánh giá động lực của các nhóm nhân viên theo các đặc điểm cá nhân khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Khi đó nhóm tác giả dừng phân tích.
2 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS (Tập 1, Trang 134 - 139), Nxb Hồng
Đức
3 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS (Tập 1, Trang 145 - 169), Nxb Hồng
Trường hợp 2: Sig. ≥ 0.05 phương sai đánh giá động lực của các nhóm nhân viên theo các đặc điểm cá nhân có ý nghĩa thống kê. Khi đó nhóm tác giả sử dụng kết quả phân tích ANOVA.
Nếu rơi vào trường hợp 2 (Sig. ≥ 0.05), nhóm tác giả dựa vào kết quả ở bảng ANOVA để phân tích. Nhóm tác giả tiếp tục sử dụng giá trị Sig. với độ tin cậy 95%, khi đó có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Sig. ≥ 0.05 Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực của các nhóm nhân viên theo đặc điểm cá nhân. Khi đó nhóm tác giả dừng lại ở đây.
Trường hợp 2: Sig. < 0.05 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực của các nhóm nhân viên theo đặc điểm cá nhân. Khi đó nhóm tác giả tiếp tục tìm sự khác biệt dựa vào phép kiểm định Tukey HSD ở độ tin cây 95%. Khi đó giá trị Sig. có ý nghĩa quan trọng trong việc kết luận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm (Cụ thể nếu Sig. > 0.05 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm), kế tiếp nhóm tác giả dựa vào giá trị trung bình mẫu trong bảng Descriptives để đánh giá cụ thể về sự khác biệt.
3.7.1 Kiểm định sự khác biệt vềđộng lực nhân viên theo các đặc điểm cá nhân 1 Bảng 3.26: Group Statistics Bảng 3.26: Group Statistics
CN1 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
DLU Nam 57 3.8421 .38886 .05151
Nữ 57 3.8070 .37240 .04933
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Dựa vào bảng 3.26 và 3.27 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo giới tính. Nghĩa là giới tính không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
Bảng 3.27: Independent Samples Test (Giới tính) DLU Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality
of Variances
F .172
Sig. .679
t-test for Equality of Means t .492 .492 df 112 111.791 Sig. (2-tailed) .624 .624 Mean Difference .03509 .03509 Std. Error Difference .07131 .07131 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.10621 -.10622 Upper .17639 .17639 (Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014) Bảng 3.28: Group Statistics
CN2 N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
DLU Chưa lập gia đình 56 3.8452 .39678 .05302
Đã lập gia đình 58 3.8046 .36426 .04783
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Bảng 3.29: Independent Samples Test (Tình trạng hôn nhân)
DLU Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality
of Variances
F .013
Sig. .909
t-test for Equality of Means t .570 .569 df 112 110.396 Sig. (2-tailed) .570 .570 Mean Difference .04064 .04064 Std. Error Difference .07130 .07141 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.10063 -.10087 Upper .18191 .18215 (Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Dựa vào bảng 3.28và 3.29 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo tình trạng hôn nhân. Nghĩa là tình trạng hôn nhân không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
3.7.2 Kiểm định sự khác biệt vềđộng lực nhân viên theo các đặc điểm cá nhân 2 Bảng 3.30: Test of Homogeneity of Variances Bảng 3.30: Test of Homogeneity of Variances
DLU
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.892 3 110 .448
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Bảng 3.31: ANOVA (Độ tuổi)
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .249 3 .083 .571 .636
Within Groups 16.020 110 .146
Total 16.269 113
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Dựa vào bảng 3.30 và 3.31 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo độ tuổi. Nghĩa là độ tuổi không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
Bảng 3.32: Test of Homogeneity of Variances
DLU
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.768 3 110 .045
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Bảng 3.33: ANOVA (Trình độ)
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .317 3 .106 .730 .536
Within Groups 15.952 110 .145
Total 16.269 113
Dựa vào bảng 3.32 và 3.33 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo trình độ. Nghĩa là trình độ không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
Bảng 3.34: Test of Homogeneity of Variances
DLU
Levene Statistic df1 df2 Sig.
3.706 2 111 .028
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Bảng 3.35: ANOVA (Thâm niên công tác)
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .141 2 .071 .486 .616
Within Groups 16.128 111 .145
Total 16.269 113
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Dựa vào bảng 3.34 và 3.35 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo thâm niên công tác. Nghĩa là thâm niên công tác không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
Bảng 3.36: Test of Homogeneity of Variances
DLU
Levene Statistic df1 df2 Sig.
4.728 3 110 .004
(Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả 2014)
Bảng 3.37: ANOVA (Thu nhập)
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .283 3 .094 .649 .585
Within Groups 15.986 110 .145
Total 16.269 113
Dựa vào bảng 3.36 và 3.37 ta nhận thấy rằng không có sự khác biệt về động lực giữa các nhóm nhân viên theo thu nhập. Nghĩa là thu nhập không ảnh hưởng tới động lực của nhân viên.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM
VIỆC TẠI CÔNG TY
4.1Giải pháp cho yếu tố “Được đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện” 4.1.1 Cơ sởđề xuất giải pháp 4.1.1 Cơ sởđề xuất giải pháp
Dựa vào kết quả phân tích trong chương 3 yếu tố DGD (Được đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện) có hệ số β chuẩn hóa là 0.400, đứng thứ 2 trong việc tác động đến động lực của nhân viên đề xuất giải pháp là cần thiết.
4.1.2 Nội dung giải pháp
Nhóm tác giả xin đề xuất một số giải pháp như sau:
Cần có tiêu chí đánh giá các công việc rõ ràng:
Dù áp dụng phương pháp đánh giá nào, cấp trên cũng nên có các tiêu chí đánh giá nhân viên rõ ràng, tránh chung chung, dễ dẫn đến sự hiểu lầm cho nhân viên.
Tiêu chí đánh giá phải gắn liền với nhiệm vụ được giao và mục tiêu mà tổ chức mong muốn. Các tiêu chí nên được đưa ra ngay từ đầu khi nhân viên được giao thực hiện công việc, để họ hiểu các yêu cầu và mong muốn của cấp trên.
Đánh giá kết quả công việc hợp lý và công bằng:
CÔNG TY cần xem xét, đánh giá một cách khoa học, công bằng và khách quan về quá trình thực hiện công việc của nhân viên. Đây là điểm then chốt rất quan trọng để nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên.
Thường xuyên đánh giá kết quả đạt được trong công việc của nhân viên sẽ như một liều thuốc động viên và định hướng họ làm việc hết khả năng của mình. Khi nhân viên hoàn thành tốt công việc, bên cạnh giá trị vật chất họ còn nhận được sự tin tưởng của cấp trên, sự nể phục của đồng nghiệp. Các giá trị vô hình này ngày càng quan trọng khi khẳng định cá nhân đang được nhiều người lựa chọn, có cơ hội để thể hiện bản thân giữa mọi người.
Thường xuyên quan tâm đến quá trình làm việc của nhân viên:
Trong thực tế thường xuất hiện sự khác biệt giữa đánh giá của cấp trên về nhân viên so với sự tự đánh giá của nhân viên. Sự khác biệt này rất có thể gây ra sự bất mãn trong nhân viên, dễ dẫn đến việc họ rời bỏ DN với suy nghĩ “Cấp trên không hiểu tôi”. Vậy nên bên cạnh việc đề ra các tiêu chí đánh giá rõ ràng, người quản lý phải dành thời gian để theo dõi quá trình nhân viên làm việc để có những đánh giá đúng đắn, hợp lý.
Đối với các sai sót của nhân viên, cấp trên nên nhắc nhở ngay khi phát hiện để tránh những sai sót tương tự tái diễn, tránh việc để dồn lại đến cuối kỳ mới nêu ra, như vậy vừa gây thiệt hại cho tổ chức, vừa khiến nhân viên “ngập” trong những nhận xét, chê trách vì những sự việc mà theo họ là đã qua lâu.
Đồng thời, cấp trên cũng cần có sự trung thực, thẳng thắn, công bằng trong việc đánh giá nhân viên và những công việc họ đã hoàn thành. Về mặt cá nhân, thực tế cấp trên có thể có thiện cảm với nhân viên này nhiều hơn nhân viên khác, nhưng trong công việc, cần phải công bằng với tất cả nhân viên của mình.
4.1.3 Hiệu quả dự kiến đem lại
Khi tiến hành thực hiện nhóm giải pháp này, tức là công ty đã làm tăng động lực làm việc của nhân viên trong công ty, năng suất cũng như chất lượng làm việc được nâng lên.
4.2 Giải pháp cho yếu tố “Mối quan hệ trong công ty” 4.2.1 Cơ sởđề xuất giải pháp 4.2.1 Cơ sởđề xuất giải pháp
Dựa vào kết quả phân tích trong chương 3 yếu tố MQH (Mối quan hệ trong công ty) có hệ số β chuẩn hóa là 0.450, có tầm quan trọng mạnh nhất trong việc tác động đến động lực của nhân viên đề xuất giải pháp là cần thiết.
4.2.2 Nội dung giải pháp
“Mối quan hệ trong công ty” có sự tác động rất lớn đến lòng động lực của nhân viên thuộc nhóm CÔNG TY dịch vụ có vốn đầu tư nước ngoài, vì vậy nhóm tác