Thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 113 - 117)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.1.Thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về

quyền con ngƣời, quyền trẻ em cho trẻ em và cỏc chủ thể phỏp luật khỏc , kết hợp chặt chẽ với cụng tỏc truyền thụng vận động xó hội trong thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em.

Việc bảo vệ quyền con ngƣời, trong đú cú quyền trẻ em bằng phỏp luật trong giai đoạn xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền cần phải đỏp ứng cỏc yờu cầu cơ bản sau:

Thứ nhất: Bảo vệ quyền con ngƣời cần phải đƣợc ghi nhận một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc trong cỏc văn bản phỏp luật thuộc hệ thống phỏp luật;

Thứ hai: Phỏp luật phải đƣợc thực thi đồng bộ và nhất quỏn trong hoạt động thực tiễn của cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cú trỏch nhiệm bảo vệ quyền con ngƣời;

Thứ ba: Việc bảo vệ quyền con ngƣời cần phải đƣợc nhận thức một cỏch thống nhất và tụn trọng triệt để bởi những ngƣời cú chức vụ, bởi đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong bộ mỏy nhà nƣớc;

Thứ tư: Việc bảo vệ quyền con ngƣời phải đƣợc giỏo dục, phổ biến và tuyờn truyền rộng rói trờn cỏc sỏch bỏo và cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng cho tất cả cỏc chủ thể phỏp luật trong xó hội

Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền con ngƣời, quyền trẻ em là nhằm nõng cao ý thức phỏp luật, văn húa phỏp lý cho cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức nhà nƣớc và mọi tầng lớp nhõn dõn, phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội, nghề nghiệp vào việc thiết lập kỷ cƣơng, trật tự an toàn xó hội, xõy dựng nếp sống văn minh, tạo thúi quen “sống, làm việc theo phỏp luật” trong cỏc cơ quan nhà nƣớc và trong toàn xó hội. Nhà nƣớc cần phải cú kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật nhƣ: Tƣ phỏp, Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Thi hành ỏn và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật khỏc vỡ đõy là đội ngũ cỏn bộ liờn quan trực tiếp đến việc thực hiện phỏp luật về quyền trẻ em. Nội dung cỏc chƣơng trỡnh đào tạo một mặt cần chỳ trọng cập nhật những kiến thức mới; mặt khỏc, phải chỳ trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và rốn luyện kỹ năng trong thực hành. Bờn cạnh những chƣơng trỡnh chung phải cú những chƣơng trỡnh riờng cho cỏc chức danh nhƣ: Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Chấp hành viờn, Luật sƣ, Cụng chứng viờn, Thƣ ký tũa ỏn, chuyờn viờn phỏp lý của cỏc ngành đang thực hiện những hoạt động liờn quan trực tiếp đến quyền trẻ em…

Để phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền trẻ em đạt kết quả tốt cần sử dụng kết hợp nhiều hỡnh thức và biện phỏp đồng bộ, trong đú, chỳ trọng một số biện phỏp cơ bản sau:

- Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nƣớc về cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, chỳ trọng phỏp luật về quyền trẻ em từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Nõng cao chất lƣợng, đổi mới phƣơng phỏp phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏc đối tƣợng khỏc nhau. Phƣơng phỏp phổ biến, giỏo dục phỏp luật cú hiệu quả nhất ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa là nghe núi chuyện, phổ biến phỏp luật trực tiếp.

- Tổ chức cho nhõn dõn tham gia vào cỏc hoạt động thực hiện, ỏp dụng phỏp luật, cú một cú chế hợp lý để nhõn dõn sử dụng phỏp luật bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch chớnh đỏng, hợp phỏp của mỡnh, của con cỏi mỡnh và đấu tranh chống cỏc biểu hiện vi phạm phỏp luật (tham gia vào cỏc hoạt động xột xử với tƣ cỏch là Hội thẩm nhõn dõn, ngƣời bào chữa nhõn dõn, tham dự cỏc phiờn tũa, cỏc buổi họp dõn phố để đấu tranh, giỏo dục ngƣời vi phạm phỏp luật…);

- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Nờn mở nhiều lớp bồi dƣỡng theo chuyờn đề ( chuyờn đề bảo vệ quyền trẻ em bằng luật hỡnh sự, dõn sự lao động, hụn nhõn gia đỡnh…) hoặc bồi dƣỡng theo đối tƣợng, theo nghề nghiệp (những ngƣời làm cụng tỏc xột xử, những cỏn bộ quản lý kinh tế, cỏn bộ làm cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật…);

- Tăng cƣờng khoa học – cụng nghệ hiện đại và cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng vào cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Mở rộng và nõng cao chất lƣợng cỏc hoạt động tƣ vấn dịch vụ phỏp lý. Cỏc cụng ty luật và văn phũng tƣ vấn dịch vụ phỏp luật cần mở nhiều ở những nơi đụng dõn cƣ, dễ tiếp cận và hoạt động cú hiệu quả; Phỏt hành rộng rói cỏc loại sỏch bỏo, tài liệu để tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về quyền trẻ em.

Hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật về quyền trẻ em phải căn cứ vào trỡnh độ dõn trớ, yờu cầu của nghề nghiệp, khu vực sinh sống, v.v. từ đú xỏc định nội dung , tỡm ra cỏc biện phỏp và hỡnh thức phự hợp với từng loại đối tƣợng.

Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cần triển khai song hành với cụng tỏc truyền thụng vận động xó hội.

Truyền thụng vận động xó hội cần tập trung theo hƣớng:

- Duy trỡ và nõng cao nhận thức của cỏc cấp lónh đạo đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức kinh tế xó hội, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, kế hoạch, cỏc cỏn bộ chuyờn mụn, cỏc tầng lớp nhõn dõn về ý nghĩa của chiến lƣợc bảo vệ và chăm súc trẻ em, trong đú cốt lừi là việc thực hiện đƣờng lối của Đảng, phỏp luật nhà nƣớc đối với việc bảo vệ trẻ em và quyền trẻ em. Đặc biệt coi trọng cỏc chiến dịch truyền thụng vận động xó hội, “Thỏng Hành động vỡ trẻ em”, phỏt động “Ngày gia đỡnh”, “Năm gia đỡnh và trẻ em”.

- Truyền thụng- giỏo dục trở thành một mạng lƣới dịch vụ xó hội, hƣớng mạnh vào kỹ năng sống núi chung, kỹ năng bảo vệ và chăm súc trẻ em núi riờng cho gia đỡnh và cộng đồng trong phũng ngừa bệnh tật, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội...

- Chỳ trọng cỏc phƣơng phỏp và cỏc dịch vụ truyền thụng-giỏo dục chiều sõu (tƣ vấn, tham vấn, cụng tỏc xó hội, vận động trực tiếp đối với từng cỏ nhõn, từng gia đỡnh...) để làm cho cỏc chƣơng trỡnh, mục tiờu bảo vệ quyền trẻ em của Nhà nƣớc và mỗi địa phƣơng trở thành nhu cầu phỏt triển và phong trào thi đua của mỗi gia đỡnh, cộng đồng.

- Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh và phƣơng phỏp tiếp cận đối tƣợng để giỏo dục và cung cấp cỏc kiến thức khoa học phổ cập về quyền trẻ em và thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em; tăng cƣờng thụng tin để tạo nhiều khả năng tự chọn lựa cỏc giải phỏp phự hợp cho mỗi gia đỡnh, cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm súc và giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.

- Phỏt triển phong trào toàn dõn bảo vệ và chăm súc trẻ em. Xõy dựng cơ chế và tạo khả năng kết hợp, lồng ghộp cỏc nguồn lực và cỏc lực lƣợng truyền thụng giỏo dục tƣ vấn bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, nhất là trờn địa bàn dõn cƣ và ở mỗi cộng đồng. Huy động sự tham gia của ngƣời dõn theo cơ chế cựng tham gia trong lựa chọn giải phỏp, thỳc đẩy tiến độ, duy trỡ kết quả của cỏc chƣơng trỡnh, mục tiờu vỡ trẻ em. Phổ biến, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh, kinh nghiệm bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em. Chống tƣ tƣởng địa phƣơng, cộng đồng trụng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc và cỏc nguồn hỗ trợ từ bờn ngoài, gia đỡnh đựn đẩy trỏch nhiệm bảo vệ và chăm súc trẻ em cho xó hội.

- Kiện toàn và phỏt triển mạng lƣới tuyờn truyền- giỏo dục- tƣ vấn bảo vệ, chăm súc trẻ em và phỳc lợi gia đỡnh. Tận dụng, phỏt huy khả năng của cỏc lực lƣợng và cỏc kờnh truyền thụng- vận động xó hội sẵn cú. Nghiờn cứu, sử dụng cỏc lực lƣợng, cỏc kờnh, cỏc phƣơng phỏp truyền thụng- vận động xó hội mới để đỏp ứng và phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển chung. Hỡnh thành cỏc kờnh, cỏc chƣơng trỡnh thụng tin đại chỳng riờng biệt, chuyờn sõu về từng vấn đề, từng đối tƣợng. Hệ thống hoỏ cỏc nội dung, thụng điệp, cỏc sản phẩm truyền thụng. Kết hợp hài hoà giữa cỏc yếu tố truyền thụng-giỏo dục truyền thống với cỏc phƣơng phỏp truyền thụng-giỏo dục hiện đại.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 113 - 117)