7. Kết cấu của luận văn
2.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em
Theo nguyờn tắc nhất quỏn “Lợi ớch tốt nhất dành cho trẻ em”, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về trẻ em và quyền trẻ em ngày càng hoàn thiện, tiếp tục cụ thể húa cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực phỏp lý quốc tế vào phỏp luật quốc gia, đảm bảo hài hũa, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội Việt Nam, cụ thể:
Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định quyền cú quốc tịch, quyền đƣợc bảo đảm về quốc tịch, trong đú cú quốc tịch của trẻ em.
Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 quy định trẻ em dƣới 6 tuổi, trẻ em con hộ nghốo, trẻ em dõn tộc thiểu số cƣ trỳ tại cỏc xó, thụn, bản đặc biệt khú khăn, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt đƣợc hƣởng trợ cấp xó hội đƣợc Nhà nƣớc cấp thẻ bảo
hiểm y tế; trẻ em thuộc cỏc hộ cận nghốo đƣợc hỗ trợ một phần kinh phớ khi mua thẻ bảo hiểm y tế;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Hỡnh sự năm 2009 cũng đó đƣợc sửa đổi một số quy định liờn quan trực tiếp đối với ngƣời chƣa thành niờn; sửa đổi tội danh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em thành tội mua bỏn ngƣời.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đó thể hiện tinh thần Cụng ƣớc La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế; xỏc định nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi phải tụn trọng quyền của trẻ em đƣợc sống trong mụi trƣờng gia đỡnh gốc, khuyến khớch hỗ trợ nhõn đạo cho việc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt.
Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 khẳng định thi hành ỏn đối với ngƣời chƣa thành niờn nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội.
Luật Ngƣời khuyết tật năm 2010 quy định một số chớnh sỏch trợ giỳp ngƣời khuyết tật, trong đú cú trẻ em về trợ cấp xó hội, khỏm chữa bệnh, chỉnh hỡnh phục hồi chức năng, học văn húa, học nghề, tiếp cận cỏc cụng trỡnh cụng cộng, tiếp cận giao thụng và hũa nhập xó hội.
Luật Phũng, chống mua bỏn ngƣời năm 2011 quy định việc bảo vệ trẻ em là nạn nhõn của buụn bỏn ngƣời.
Việt Nam cũng tớch cực xem xột, chuẩn bị và dự kiến sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 cho phự hợp với bối cảnh mới, điều kiện mới và yờu cầu mới về bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em.
Để thực hiện cỏc luật mới đƣợc ban hành và cỏc luật mới đƣợc sửa đổi, bổ sung, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản quy phạm dƣới luật quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành luật.
Chớnh phủ cũng ban hành một số chớnh sỏch bảo đảm an sinh xó hội cho ngƣời nghốo, đồng bào dõn tộc thiểu số, ngƣời thu nhập thấp và cỏc đối tƣợng yếu thế, trong đú trẻ em cũng là ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ cỏc chớnh sỏch này. Bờn cạnh đú, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó phờ duyệt 15 Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia và một số chƣơng trỡnh quốc gia giai đoạn 2006-2010 cú liờn quan trực tiếp đến
thực hiện quyền trẻ em nhƣ Chƣơng trỡnh giảm nghốo, Chƣơng trỡnh việc làm, Chƣơng trỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn, Chƣơng trỡnh dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, Chƣơng trỡnh nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng, Chƣơng trỡnh phũng chống cỏc bệnh xó hội, Chƣơng trỡnh phũng chống HIV/AIDS, Chƣơng trỡnh chăm súc sức khỏe cộng đồng, Chƣơng trỡnh phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục và đào tạo... và một số chƣơng trỡnh dành riờng cho trẻ em nhƣ Chƣơng trỡnh quốc gia về bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Chƣơng trỡnh phũng chống tai nạn thƣơng tớch trẻ em, Đề ỏn phổ cập mẫu giỏo cho trẻ em 5 tuổi...Cụ thể húa qui định của BLTTHS về thủ tục đặc biệt đối với NCTN, liện ngành đó ban hành Thụng tƣ liờn tịch số 01/2011/TTLT ngày12/7/2011 hƣớng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS đối với ngƣời tham gia tố tụng là NCTN. Cỏc chớnh sỏch, chƣơng trỡnh đó gúp phần quan trọng vào việc thỳc đẩy thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam.
2.2.2.2.Những kết quả đạt được và hạn chế trong thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em
i) Về khung thể chế và cơ quan điều phối việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em hiện nay ở nước ta
Từ cuối năm 2007 chức năng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và chăm súc trẻ em đó đƣợc chuyển giao cho ngành Lao động-Thƣơng binh và Xó hội (Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007) [19]. Tại Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội cú cơ quan chuyờn trỏch là Cục Bảo vệ và Chăm súc trẻ em.
Ở cấp tỉnh, tại Sở Lao động-Thƣơng binh và Xó hội đều thành lập Phũng Bảo vệ, chăm súc trẻ em hoặc Chi cục Bảo trợ xó hội và bảo vệ, chăm súc trẻ em (cú khoảng 380 cỏn bộ).
Ở cấp huyện, tại Phũng Lao động - Thƣơng binh và Xó hội cú từ 1-2 cỏn bộ chuyờn trỏch về bảo vệ và chăm súc trẻ em (778 cỏn bộ).
Ở cấp xó, đó bố trớ một cụng chức chuyờn trỏch theo dừi về lao động và xó hội, trong đú cú cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em, một số xó cú cỏn bộ chuyờn trỏch về bảo vệ chăm súc trẻ em (khoảng 12.000 cỏn bộ). Bờn cạnh đú, mạng lƣới cộng tỏc viờn làm cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em ở thụn, bản đang
đƣợc củng cố. Đến cuối năm 2011, cả nƣớc cú 41.055 cộng tỏc viờn, phần lớn trong số này vừa là cộng tỏc viờn của dõn số-kế hoạch húa gia đỡnh, vừa là cộng tỏc viờn bảo vệ, chăm súc trẻ em.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, cỏc Bộ Tƣ phỏp, Bộ Y tế, Bộ giỏo dục và đào tạo, Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch, Bộ Cụng an… đó tớch cực phối hợp với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội thỳc đẩy thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em.
ii) Thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền sống cũn [12, tr. 85]
Thực hiện việc bảo vệ quyền sống cũn đƣợc thể hiện rừ nột nhất bằng hoạt động chăm súc sức khỏe và dinh dƣỡng cho trẻ em. Hệ thống y tế liờn tục đƣợc củng cố và tăng cƣờng cả về cỏn bộ, trang thiết bị và thuốc men. Bỏo cỏo quốc gia về thực hiện Cụng ƣớc quyền trẻ em giai đoạn 2008-2011, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xó hội đó khẳng định: Hầu hết cỏc xó, phƣờng đều cú trạm y tế. Trẻ em của cỏc gia đỡnh nghốo, trẻ em dõn tộc thiểu số cƣ trỳ tại cỏc xó đặc biệt khú khăn, trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc hƣởng 100% chi phớ khỏm bệnh, chữa bệnh. Năm 2011, cú khoảng 66% trẻ em tham gia bảo hiểm y tế và trờn 90% tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiờm đầy đủ. Đầu tƣ ngõn sỏch của chớnh phủ cho y tế tăng dần, chiếm khoảng 6% chi ngõn sỏch trung ƣơng (năm 2007 là 4%). Cỏc chỉ sụ́ vờ̀ tỷ lờ ̣ suy dinh dƣỡng , tƣ̉ vong trẻ em , tƣ̉ vong bà me ̣… đờ̀u giảm . Năm 2010, tỷ lệ tử vong của bà mẹ là 68/100.000 trẻ đẻ sống và năm 2011 là 67/100.000 trẻ đẻ sống. Năm 2010, tỷ suất tử vong của trẻ em dƣới 5 tuổi trờn 1.000 trẻ sinh ra sống là 23,8 và năm 2011 là 24. Năm 2010, tỷ suất tử vong của trẻ em dƣới 1 tuổi trờn 1.000 trẻ sinh ra sống là 15,8, năm 2011 là 15,5 và năm 2012 là 15,2. Năm 2010, tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cõn của trẻ em dƣới 5 tuổi là 17,5% và năm 2011 là 17,3%. Năm 2010, tỷ lệ ngƣời dõn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh là khoảng 86,5%; tỷ lệ trƣờng học đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh là 99%. [63]
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cõn (cõn nặng/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm mạnh, tớnh chung cả nƣớc mỗi năm trung bỡnh giảm khoảng 1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống cũn 25,2% vào năm 2005 và 17,5% vào năm 2010 (vƣợt chỉ tiờu của Chiến lƣợc đặt ra).
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp cũi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi đó giảm đỏng kể từ 43,3% năm 2000 xuống cũn 29,3% năm 2010. Tuy vậy Việt Nam vẫn cũn nằm trong số 36 quốc gia cú tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp cũi cao trờn phạm vi toàn cầu.
Tỷ lệ trẻ cú cõn nặng sơ sinh thấp (dƣới 2500 gam) năm 2009 là 12,5%.
Phũng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng là một giải phỏp quan trọng trong cải thiện tỡnh trạng dinh dƣỡng và sức khỏe của phụ nữ, trẻ em (đặc biệt đối với suy dinh dƣỡng thấp cũi). Trong 10 năm qua, mỗi năm trờn 85% trẻ em trong độ tuổi 6-36 thỏng và trờn 60% bà mẹ sau sinh trong vũng 1 thỏng đầu đƣợc uống vitamin A. Cỏc đối tƣợng cú nguy cơ cao (trẻ em bị viờm phổi, sởi, tiờu chảy kộo dài) đều đƣợc uống bổ sung viờn nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn. Việt Nam đó thanh toỏn thiếu vitamin A thể lõm sàng và duy trỡ bền vững từ năm 2001 đến nay.
Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc, thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền sống cũn của trẻ em ở nƣớc ta vẫn cũn một số hạn chế sau:
Cỏc rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đó đƣợc thanh toỏn từ năm 2005. Việt Nam đó đạt chỉ tiờu về hạ thấp tỷ lệ bƣớu cổ ở trẻ em 8 - 12 tuổi nhƣng chƣa đạt chỉ tiờu duy trỡ độ bao phủ của muối Iốt (độ bao phủ muối Iốt đủ tiờu chuẩn phũng bệnh năm 2005 là 91,9% giảm xuống cũn 69,5% vào năm 2009).
Tỷ lệ thiếu mỏu do thiếu sắt ở phụ nữ cú thai tại cỏc vựng cú chƣơng trỡnh giảm xuống cũn 18,9% vào năm 2009, đó đạt đƣợc mục tiờu của Chiến lƣợc. Tuy nhiờn, vựng cú chƣơng trỡnh đó bị thu hẹp lại so với năm 2000 do nguồn cung cấp viờn sắt/folic phụ thuộc vào nguồn viện trợ quốc tế. Đến năm 2009 tỷ lệ thiếu mỏu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tớnh chung trờn toàn quốc vẫn cũn cao, ở mức 36,5%.
Mạng lƣới triển khai hoạt động về dinh dƣỡng cũn chƣa ổn định, thiếu đồng bộ. Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dinh dƣỡng ở cả cộng đồng, trƣờng học và trong bệnh viện cũn thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng. Nhận thức về dinh dƣỡng hợp lý của cộng đồng cũn thấp. Kiến thức, thực hành dinh dƣỡng chƣa hợp lý cũn phổ biến ở cỏc bà mẹ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh, đặc biệt ở vựng sõu, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Tỡnh trạng suy dinh dƣỡng trẻ em cũn cú sự khỏc
biệt lớn giữa cỏc vựng miền (cả suy dinh dƣỡng thể nhẹ cõn và thấp cũi). Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em ở cỏc vựng miền nỳi phớa Bắc, Bắc Trung bộ và Tõy Nguyờn cũn cao so với trung bỡnh cả nƣớc cũng nhƣ so với cỏc vựng khỏc đũi hỏi cỏc can thiệp thớch hợp. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuụ̉i (theo cõn nặng trờn tuụ̉i) tuy đã giảm, nhƣng võ̃n có sƣ̣ chờnh lờ ̣ch giƣ̃a các vùng miờ̀n. Theo bỏo cỏo của Viện Dinh dƣỡng quốc gia thỡtỷ lệ trẻ em bị suy dinh dƣỡng ở Việt Nam qua cỏc năm nhƣ sau:
- Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở thể nhẹ cõn: năm 2009 là 18,9%; năm 2010 là 17,5%; năm 2011 là 17,3%.
- Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở thể thấp cũi: năm 2009 là 31,9%; năm 2010 là 29,3%. 28 tỉnh cú tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp cũi cao hơn mức trung bỡnh của cả nƣớc, trong đú 12 tỉnh cú tỷ lệ trờn 35%.
- Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở thể gầy cũm: năm 2009 là 6,9%; năm 2010 là 7,1% [63].
- Độ bao phủ muối Iụt đủ tiờu chuẩn phũng bệnh khụng đƣợc duy trỡ bền vững sau khi kết thỳc dự ỏn vào năm 2005.
Số lƣợng bỏc sĩ nhi khoa và số giƣờng dành cho bệnh nhõn nhi chƣa đủ đỏp ứng nhu cầu thực tế về điều trị . Trẻ em trong gia đỡnh nghốo , ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng đụ̀ng bào dõn tụ ̣c ớt ngƣời còn gă ̣p khó khăn trong việc tiếp cận với chăm súc sức khỏe ban đầu….Chất lƣợng nƣớc sạch cũn ở mức thấp; việc quản lý, sử dụng, bảo dƣỡng cỏc thiết bị vệ sinh ở cỏc trƣờng học, trạm y tế, khu dõn cƣ cũn nhiều yếu kộm.
iii) Thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền được phỏt triển [13]
Thực hiện việc bảo vệ quyền đƣợc phỏt triển đƣợc thể hiện bằng hoạt động về giỏo dục thụng qua cỏc số liệu cụ thể nhƣ: Mạng lƣới trƣờng lớp mầm non, mẫu giỏo, tiểu học, trung học cơ sở phỏt triển rộng khắp trờn toàn quốc với cỏc loại hỡnh cụng lập, dõn lập và tƣ thục. Trƣờng mầm non và tiểu học đó cú ở tất cả cỏc xó, trƣờng trung học cơ sở cú ở tất cả cỏc xó hoặc cụm xó, 100% cỏc huyện đó cú trƣờng trung học phổ thụng. Tất cả cỏc tỉnh miền nỳi đó cú trƣờng phổ thụng dõn tộc nội trỳ và bỏn trỳ cho trẻ em cỏc dõn tộc thiểu số. Tỷ lệ học sinh đi học đỳng độ tuổi cỏc cấp học đều tăng dần từ năm học 2000-2001 đến
2001-2010. Giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ trẻ em 5 tuổi đi học mẫu giỏo tăng lờn rừ rệt từ 72 % năm 2005 lờn 98% năm 2010, tiểu học từ 94% lờn 97%, trung học cơ sở từ 70% lờn 83%, trung học phổ thụng từ 33% lờn 50%. Gần 50% trẻ em khuyết tật đƣợc đến trƣờng học với cỏc hỡnh thức giỏo dục chuyờn biệt, hũa nhập. Kinh phớ đầu tƣ cho giỏo dục tăng dần hàng năm và năm 2011 đó chiếm hơn 20% chi ngõn sỏch trung ƣơng (năm 2007 là 14%).
Tớnh đến thỏng 12/2011, cả 63/63 tỉnh, thành phố, 687/687 huyện, quận đạt chuẩn phổ cập giỏo dục THCS; 99,4% xó, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giỏo dục THCS. Việc xõy dựng trƣờng học an toàn, thõn thiện với trẻ em ngày càng đƣợc mở rộng và thực hiện cú kết quả nhờ đú đó hạn chế đỏng kể tỡnh trạng bạo lực học đƣờng đối với trẻ em. Cụng bằng trong giỏo dục đƣợc quan tõm thụng qua việc ban hành cỏc chớnh sỏch và vận động xó hội nhằm hỗ trợ trẻ em gỏi, trẻ em dõn tộc thiểu số và trẻ em sống trong cỏc gia đỡnh nghốo đi học.
Về giỏo dục, cỏc cơ quan cú thẩm quyền xõy dựng và ban hành cỏc văn bản cú liờn quan đến việc thực hiện cỏc nội dung của quyền trẻ em: Phổ cập giỏo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giỏo dục tiểu học, phổ cập giỏo dục trung học; quy định về giỏo dục hũa nhập cho trẻ cú hoàn cảnh khú khăn [7]; quy định cụ thể về hoạt động y tế trong cỏc cơ sở giỏo dục mầm non [5]; tăng cƣờng cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS trong ngành giỏo dục trong đú cú nội dung giảm kỳ thị phõn biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV/AIDS [2]; thiết kế mẫu nhà vệ sinh đảm bảo nhu cầu tiếp cận và sử dụng của học sinh khuyết tật cho cỏc cơ sở giỏo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng [4]; ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lƣợc Quốc gia phũng, chống và giảm nhẹ thiờn tai của ngành giỏo dục giai đoạn 2011 – 2020 [3]; xõy dựng tiểu đề ỏn “Xõy dựng mụi trƣờng tiếp cận giỏo dục khụng rào cản cho trẻ em bị nhiễm và trẻ em cú nguy cơ cao bị nhiễm HIV/AIDS” và “Thụng tin giỏo dục và truyền thụng thay đổi hành vi về phũng chống HIV/AIDS”; ƣu đói cho giỏo viờn, ngƣời tham gia giỏo dục cho trẻ em khuyết tật, trẻ em cú bị nhiễm HIV/AIDS và một số nhúm trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khỏc; xõy dựng đề ỏn phỏt triển giỏo dục đối với cỏc