7. Kết cấu của luận văn
2.2. THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ
2.2.1. Tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội nước ta giai đoạn 2008-2012
Để cú bức tranh toàn cảnh mụ tả thực trạng cỏc hoạt động thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở nƣớc ta trong thời gian vừa qua, khụng thể khụng xem xột tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội của đất nƣớc giai đoạn 2008-2012
Từ năm 2008 tới nay, tiếp tục thực hiện Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2001-2010, và bƣớc đầu triển khai Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2011-2020, nền kinh tế Việt Nam đó cú mức tăng trƣởng khỏ và tƣơng đối ổn định. Tốc độ tăng trƣởng GDP bỡnh quõn hàng năm đạt khoảng 7,26% trong giai đoạn 2001- 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. GDP bỡnh quõn đầu ngƣời năm tăng từ 1.052 USD năm 2008 lờn khoảng 1.168 USD năm 2010 và tăng gấp 3 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2011 là 5,9%. Với mức này, Việt Nam chuyển vị trớ từ nhúm nƣớc nghốo nhất sang nhúm cú mức thu nhập trung bỡnh thấp. Cựng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và ổn định, Việt Nam đó cú sự chuyển biến đỏng kể về cơ cấu kinh tế.
Việt Nam đó và đang hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, thu hỳt nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, khai thỏc cỏc cơ hội thị trƣờng quốc tế để thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Song song với phỏt triển kinh tế, Việt Nam đặc biệt quan tõm và ƣu tiờn nguồn lực cho phỏt triển xó hội và đạt đƣợc nhiều thành tựu đỏng khớch lệ về phỏt triển xó hội. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ thỡ số ngƣời đƣợc giải quyết việc làm hàng năm tăng khoảng 1,7 triệu ngƣời. Thất nghiệp khu vực thành thị duy trỡ ở mức 5 - 6%. Cụng tỏc chăm súc sức khoẻ nhõn dõn đƣợc chỳ trọng; mạng lƣới y tế đƣợc củng cố và nõng cấp, hoạt động y tế dự phũng đƣợc đẩy mạnh hơn; một số dịch bệnh mới phỏt sinh đƣợc khắc phục nhanh chúng, kịp thời. Cựng với việc duy trỡ thành tựu phổ cập giỏo dục tiểu học, việc triển khai phổ cập giỏo dục trung học cơ sở đó đạt đƣợc nhiều kết quả, quy mụ đào tạo bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề tăng gần 20%/ năm. Việt Nam đặc biệt quan tõm đến cỏc nhúm dễ bị tổn thƣơng nhƣ phụ nữ, trẻ em, ngƣời dõn tộc thiểu số, ngƣời nhiễm HIV/AIDS, ngƣời khuyết tật trong đú cú cỏc nạn nhõn nhiễm chất độc màu da cam. Với mỗi nhúm đối tƣợng, Việt Nam đều cú cỏc cơ chế, chớnh sỏch ƣu tiờn cụ thể nhằm bảo vệ, hỗ trợ, tạo cơ hội cho từng nhúm phỏt triển và hoà nhập với đời sống xó hội. Nhờ đú, cỏc nhúm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng đó từng bƣớc đƣợc tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội cơ bản ngày một tốt hơn; cơ sở hạ tầng ở vựng khú khăn đƣợc tăng cƣờng, nhất là đối với vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.
Cuộc sống của đại đa số ngƣời dõn đƣợc cải thiện, nõng cao, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em và ngƣời dõn ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Tỷ lệ hộ nghốo đó giảm xuống cũn 12% năm 2011 theo chuẩn 2011-2015, bỡnh quõn mỗi năm giảm khoảng 2% và Việt Nam đƣợc ghi nhận là một trong những quốc gia đi đầu về xúa đúi, giảm nghốo và thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ. Tuổi thọ trung bỡnh của ngƣời Việt Nam tăng từ 72,8 tuổi năm 2009 lờn 73,2 tuổi năm 2011. Chỉ số phỏt triển con ngƣời (HDI) của Việt Nam năm 2008 là 0,733 (xếp thứ 105 trong số 177 nƣớc và vựng lónh thổ); năm 2011 là 0,728 (xếp thứ 128 trong số 187 nƣớc và vựng lónh thổ).
Việt Nam coi con ngƣời vừa là mục tiờu, vừa là động lực của mọi chớnh sỏch phỏt triển kinh tế-xó hội và thỳc đẩy quyền con ngƣời, trong đú cú quyền của trẻ em.
Cựng với việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo đảm quyền con ngƣời, Việt Nam đó ký kết, gia nhập và thực hiện cỏc cụng ƣớc quốc tế quan trọng nhất về nhõn quyền, trong đú cú Cụng ƣớc về cỏc Quyền dõn sự và chớnh trị; Cụng ƣớc về cỏc Quyền kinh tế, văn hoỏ và xó hội; Cụng ƣớc Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc; Cụng ƣớc Xoỏ bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử đối với phụ nữ; Cụng ƣớc Quốc tế về quyền trẻ em; Cụng ƣớc Lahay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực quốc tế về nuụi con nuụi. Ngoài ra, Việt Nam cũn là thành viờn 18 Cụng ƣớc của Tổ chức Lao động Quốc tế và đang xem xột phờ chuẩn Cụng ƣớc quốc tế về Quyền của ngƣời khuyết tật, xem xột tham gia Cụng ƣớc chống tra tấn. Nhà nƣớc Việt Nam cam kết tuõn thủ cỏc điều ƣớc quốc tế mà mỡnh là thành viờn, trong trƣờng hợp cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề giữa luật phỏp Việt Nam và điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viờn thỡ ỏp dụng điều ƣớc quốc tế.
Việt Nam là thành viờn tớch cực, cú trỏch nhiệm của Hội đồng nhõn quyền và hợp tỏc đầy đủ với cỏc cơ chế nhõn quyền của Liờn hợp quốc. Thỏng 9/2009, Việt Nam đó bảo vệ thành cụng Bỏo cỏo Quốc gia về thực hiện quyền con ngƣời trong đú cú quyền trẻ em ở Việt Nam theo cơ chế kiểm điểm định kỳ (UPR) tại Hội đồng nhõn quyền và đƣợc đỏnh giỏ đạt nhiều thành tựu đỏng khớch lệ. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam tiếp tục đƣợc mở rộng. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), đảm đƣơng cƣơng vị Uỷ viờn khụng thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 và là Chủ tịch ASEAN năm 2010 đó khẳng định vai trũ và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, chủ động tham gia và đúng gúp tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề chung của cộng đồng quốc tế.
Trong giai đoạn 2008 - 2012, Việt Nam rất tớch cực trong việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế liờn quan đến trẻ em. Trong khuụn khổ hợp tỏc đa phƣơng, Việt Nam đó hợp tỏc với cỏc nƣớc thuộc tiến trỡnh Colombo về lao động di cƣ, hợp tỏc với Phong trào khụng liờn kết về bỡnh đẳng giới và tiến bộ phụ nữ. Tại cỏc Diễn đàn này, Việt Nam đó cam kết bảo vệ quyền của lao động di cƣ nữ và gia đỡnh của họ (trong đú cú trẻ em), bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em
gỏi núi chung. Trong khuụn khổ Sỏng kiến phối hợp cấp Bộ trƣởng trong phũng, chống buụn bỏn ngƣời tiểu vựng sụng Mờ Kụng (COMMIT) gồm 6 nƣớc (Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanma, Thỏi Lan) Việt Nam đó phờ chuẩn Chƣơng trỡnh hành động lần thứ ba cho giai đoạn 2011-2013 liờn quan đến phũng chống buụn bỏn ngƣời. Đặc biệt, trong khuụn khổ ASEAN, Việt Nam rất năng động trong hoạt động của Ủy ban về Thỳc đẩy và bảo vệ Quyền của phụ nữ và trẻ em ASEAN (ACWC) nhằm gúp phần tăng cƣờng thực hiện cỏc văn kiện quốc tế, khu vực liờn quan đến cỏc quyền của phụ nữ và trẻ em.
Những thành tựu rất đỏng khớch lệ của Việt Nam vừa nờu trờn cú tỏc động vụ cựng lớn đến việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền con ngƣời núi chung, trong đú cú quyền trẻ em núi riờng ở nƣớc ta. Tuy vậy, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở nức ta vẫn cũn nhiều khú khăn, đú là cỏc thỏch thức về duy trỡ ổn định kinh tế vĩ mụ , kiềm chế lạm phỏt , bảo đảm an sinh xó hội , phỏt triển bền vững, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, nõng cao thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời, giảm tỷ lệ nghốo đúi , thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo , phũng chống thiờn tai dịch bệnh. Bờn cạnh đú biờ́n đụ̉i khí hõ ̣u , suy thoỏi kinh tế thế giới cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống nhõn dõn cũng nhƣ việc thực hiện quyền của trẻ em ở nƣớc ta.
2.2.2. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam giai đoạn 2008-2012
2.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em.
Theo nguyờn tắc nhất quỏn “Lợi ớch tốt nhất dành cho trẻ em”, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch về trẻ em và quyền trẻ em ngày càng hoàn thiện, tiếp tục cụ thể húa cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực phỏp lý quốc tế vào phỏp luật quốc gia, đảm bảo hài hũa, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội Việt Nam, cụ thể:
Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định quyền cú quốc tịch, quyền đƣợc bảo đảm về quốc tịch, trong đú cú quốc tịch của trẻ em.
Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 quy định trẻ em dƣới 6 tuổi, trẻ em con hộ nghốo, trẻ em dõn tộc thiểu số cƣ trỳ tại cỏc xó, thụn, bản đặc biệt khú khăn, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt đƣợc hƣởng trợ cấp xó hội đƣợc Nhà nƣớc cấp thẻ bảo
hiểm y tế; trẻ em thuộc cỏc hộ cận nghốo đƣợc hỗ trợ một phần kinh phớ khi mua thẻ bảo hiểm y tế;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật Hỡnh sự năm 2009 cũng đó đƣợc sửa đổi một số quy định liờn quan trực tiếp đối với ngƣời chƣa thành niờn; sửa đổi tội danh buụn bỏn phụ nữ và trẻ em thành tội mua bỏn ngƣời.
Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đó thể hiện tinh thần Cụng ƣớc La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tỏc trong lĩnh vực nuụi con nuụi quốc tế; xỏc định nguyờn tắc giải quyết việc nuụi con nuụi phải tụn trọng quyền của trẻ em đƣợc sống trong mụi trƣờng gia đỡnh gốc, khuyến khớch hỗ trợ nhõn đạo cho việc nuụi dƣỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt.
Luật Thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 khẳng định thi hành ỏn đối với ngƣời chƣa thành niờn nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành ngƣời cú ớch cho xó hội.
Luật Ngƣời khuyết tật năm 2010 quy định một số chớnh sỏch trợ giỳp ngƣời khuyết tật, trong đú cú trẻ em về trợ cấp xó hội, khỏm chữa bệnh, chỉnh hỡnh phục hồi chức năng, học văn húa, học nghề, tiếp cận cỏc cụng trỡnh cụng cộng, tiếp cận giao thụng và hũa nhập xó hội.
Luật Phũng, chống mua bỏn ngƣời năm 2011 quy định việc bảo vệ trẻ em là nạn nhõn của buụn bỏn ngƣời.
Việt Nam cũng tớch cực xem xột, chuẩn bị và dự kiến sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004 cho phự hợp với bối cảnh mới, điều kiện mới và yờu cầu mới về bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em.
Để thực hiện cỏc luật mới đƣợc ban hành và cỏc luật mới đƣợc sửa đổi, bổ sung, Chớnh phủ đó ban hành nhiều văn bản quy phạm dƣới luật quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành luật.
Chớnh phủ cũng ban hành một số chớnh sỏch bảo đảm an sinh xó hội cho ngƣời nghốo, đồng bào dõn tộc thiểu số, ngƣời thu nhập thấp và cỏc đối tƣợng yếu thế, trong đú trẻ em cũng là ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ cỏc chớnh sỏch này. Bờn cạnh đú, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó phờ duyệt 15 Chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia và một số chƣơng trỡnh quốc gia giai đoạn 2006-2010 cú liờn quan trực tiếp đến
thực hiện quyền trẻ em nhƣ Chƣơng trỡnh giảm nghốo, Chƣơng trỡnh việc làm, Chƣơng trỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn, Chƣơng trỡnh dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, Chƣơng trỡnh nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng, Chƣơng trỡnh phũng chống cỏc bệnh xó hội, Chƣơng trỡnh phũng chống HIV/AIDS, Chƣơng trỡnh chăm súc sức khỏe cộng đồng, Chƣơng trỡnh phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục và đào tạo... và một số chƣơng trỡnh dành riờng cho trẻ em nhƣ Chƣơng trỡnh quốc gia về bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015, Chƣơng trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Chƣơng trỡnh phũng chống tai nạn thƣơng tớch trẻ em, Đề ỏn phổ cập mẫu giỏo cho trẻ em 5 tuổi...Cụ thể húa qui định của BLTTHS về thủ tục đặc biệt đối với NCTN, liện ngành đó ban hành Thụng tƣ liờn tịch số 01/2011/TTLT ngày12/7/2011 hƣớng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS đối với ngƣời tham gia tố tụng là NCTN. Cỏc chớnh sỏch, chƣơng trỡnh đó gúp phần quan trọng vào việc thỳc đẩy thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam.
2.2.2.2.Những kết quả đạt được và hạn chế trong thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em
i) Về khung thể chế và cơ quan điều phối việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em hiện nay ở nước ta
Từ cuối năm 2007 chức năng quản lý nhà nƣớc về bảo vệ và chăm súc trẻ em đó đƣợc chuyển giao cho ngành Lao động-Thƣơng binh và Xó hội (Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007) [19]. Tại Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xó hội cú cơ quan chuyờn trỏch là Cục Bảo vệ và Chăm súc trẻ em.
Ở cấp tỉnh, tại Sở Lao động-Thƣơng binh và Xó hội đều thành lập Phũng Bảo vệ, chăm súc trẻ em hoặc Chi cục Bảo trợ xó hội và bảo vệ, chăm súc trẻ em (cú khoảng 380 cỏn bộ).
Ở cấp huyện, tại Phũng Lao động - Thƣơng binh và Xó hội cú từ 1-2 cỏn bộ chuyờn trỏch về bảo vệ và chăm súc trẻ em (778 cỏn bộ).
Ở cấp xó, đó bố trớ một cụng chức chuyờn trỏch theo dừi về lao động và xó hội, trong đú cú cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em, một số xó cú cỏn bộ chuyờn trỏch về bảo vệ chăm súc trẻ em (khoảng 12.000 cỏn bộ). Bờn cạnh đú, mạng lƣới cộng tỏc viờn làm cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em ở thụn, bản đang
đƣợc củng cố. Đến cuối năm 2011, cả nƣớc cú 41.055 cộng tỏc viờn, phần lớn trong số này vừa là cộng tỏc viờn của dõn số-kế hoạch húa gia đỡnh, vừa là cộng tỏc viờn bảo vệ, chăm súc trẻ em.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, cỏc Bộ Tƣ phỏp, Bộ Y tế, Bộ giỏo dục và đào tạo, Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch, Bộ Cụng an… đó tớch cực phối hợp với Bộ Lao động Thƣơng binh và Xó hội thỳc đẩy thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em.
ii) Thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền sống cũn [12, tr. 85]
Thực hiện việc bảo vệ quyền sống cũn đƣợc thể hiện rừ nột nhất bằng hoạt động chăm súc sức khỏe và dinh dƣỡng cho trẻ em. Hệ thống y tế liờn tục đƣợc củng cố và tăng cƣờng cả về cỏn bộ, trang thiết bị và thuốc men. Bỏo cỏo quốc gia về thực hiện Cụng ƣớc quyền trẻ em giai đoạn 2008-2011, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xó hội đó khẳng định: Hầu hết cỏc xó, phƣờng đều cú trạm y tế. Trẻ em của cỏc gia đỡnh nghốo, trẻ em dõn tộc thiểu số cƣ trỳ tại cỏc xó đặc biệt khú khăn, trẻ em dƣới 6 tuổi đƣợc hƣởng 100% chi phớ khỏm bệnh, chữa bệnh. Năm 2011, cú khoảng 66% trẻ em tham gia bảo hiểm y tế và trờn 90% tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiờm đầy đủ. Đầu tƣ ngõn sỏch của chớnh phủ cho y tế tăng dần, chiếm khoảng 6% chi ngõn sỏch trung ƣơng (năm 2007 là 4%). Cỏc chỉ sụ́ vờ̀ tỷ lờ ̣ suy dinh dƣỡng , tƣ̉ vong trẻ em , tƣ̉ vong bà me ̣… đờ̀u giảm . Năm 2010, tỷ lệ tử vong của bà mẹ là 68/100.000 trẻ đẻ sống và năm 2011 là 67/100.000 trẻ đẻ sống. Năm 2010, tỷ suất tử vong của trẻ em dƣới 5 tuổi trờn 1.000 trẻ sinh ra sống là 23,8 và năm 2011 là 24. Năm 2010, tỷ suất tử vong của trẻ em dƣới 1 tuổi trờn 1.000 trẻ sinh ra sống là 15,8, năm 2011 là 15,5 và năm