NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 61)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ

2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bảo vệ trẻ em là bảo đảm cho trẻ em đƣợc hƣởng và thực hiện cỏc quyền, bổn phận của mỡnh và phũng ngừa để trẻ em khụng bị rơi vào hũan cảnh đặc biệt; ngăn chặn, xử lý cỏc hành vi vi phạm quyền, bổn phận của trẻ em theo quy định của phỏp luật. Bảo vệ quyền trẻ em là một vấn đề rộng bao quỏt nhiều lĩnh vực, liờn quan tới hầu hết cỏc ngành luật trong hệ thống phỏp luật Việt Nam. Mỗi ngành luật với phạm vi, nội dung, đối tƣợng điều chỉnh riờng cho nờn bảo vệ quyền trẻ em cú những đặc thự riờng.

Luật Hiến Phỏp( Luật Nhà nước)

Luật Hiến phỏp bờn cạnh việc xỏc định quyền trẻ em với tƣ cỏch quyền con ngƣời, cũn qui định cỏc quyền cơ bản gồm quyền đƣợc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục. Đồng thời Hiến phỏp cũn qui định trỏch nghiệm của gia đỡnh, nhà trƣờng, nhà nƣớc và xó hội trong việc thực hiện quyền trẻ em để trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền cơ bản theo qui định của Hiến phỏp.

Việc bảo vệ quyền trẻ em trong Luật Nhà nƣớc thể hiện xuyờn suốt cỏc bản Hiến phỏp của Nhà nƣớc Việt Nam nhƣ sau:

Bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hũa Hiến phỏp 1946. Trong bản Hiến phỏp này ngoài quyền cơ bản chung với cụng dõn Hiến phỏp cũn qui định bảo đảm cho trẻ em đƣợc giỏo dục, giỏo dƣỡng. Nhà nƣớc bảo đảm cho trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền học tập và chăm súc. Khụng chỉ dừng lại ở qui định chung, Hiến phỏp cũn cú chớnh sỏch trợ giỳp học trũ nghốo cú quyền học tập (Điều 14, 15) [55, tr.10]. Hiến phỏp 1946 đó đặt nền tảng, cơ sở phỏp luật đầu tiờn khẳng định quyền thiờng liờng của trẻ em là đƣợc Nhà nƣớc chăm súc và bảo vệ.

Điều 24 Hiến phỏp 1959 [55, tr.39] đó rất đỳng đắn khi gắn quyền lợi của trẻ em với quyền lợi của phụ nữ và khẳng định để bảo vệ tốt nhất quyền của trẻ em thỡ cần phải bảo vệ quyền của phụ nữ - ngƣời đó sinh ra, chăm súc và nuụi dƣỡng, giỏo dục trẻ em ngay khi cất tiếng khúc chào đời.

Hiến phỏp năm 1980 [55, tr.96], Điều 60 quy định “chế độ học khụng phải trả tiền”; Điều 61 quy định “nhà nƣớc khỏm và chữa bệnh khụng phải mất tiền”…Những qui định này rất ƣu việt song đó điều kiện kinh tế của nƣớc ta trong hoàn cảnh thời đú cũn nhiều khú khăn cho nờn những qui định này đó khụng thực hiện đƣợc trong thực tiễn. Tuy vậy, Hiến phỏp 1980 đó cú những quy định về trỏch nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ quyền trẻ em của nhà nƣớc, xó hội và gia đỡnh. Cụ thể, Điều 64 qui định: “Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con thành những cụng dõn cú ớch cho xó hội. Con cỏi cú nghĩa vụ kớnh trọng và chăm súc cha mẹ. Nhà nƣớc và xó hội khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con”. Điều 65 qui định: “Nhà nƣớc và xó hội chỳ trọng bảo vệ và chăm súc, giỏo dục thiếu niờn nhi đồng, mở rộng dần việc đảm nhiệm nuụi dạy trẻ em làm cho sinh hoạt học tập và trƣởng thành của trẻ em đƣợc bảo đảm”. Nhƣ vậy Hiến phỏp 1980 bờn cạnh trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc nuụi dƣỡng, chăm súc và bảo vệ trẻ em thỡ cũn xỏc định đõy là vấn đề đặt ra với Nhà nƣớc và xó hội.

Hiến phỏp 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) [53, tr.155] là bản Hiến phỏp của thời kỳ đổi mới, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong việc xỏc định một cỏch rừ ràng, toàn diện cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, thừa nhận vấn đề quyền con ngƣời, trong đú cú quyền trẻ em. Điều 59 qui định: “Học tập là quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Bậc tiểu học là bắt buộc, khụng phải trả học phớ”. Cỏc điều khỏc của Hiến phỏp ghi nhận “cụng dõn cú quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo vệ sức khỏe” (Điều 61); “Cha mẹ cú trỏch nghiệm nuụi dạy con thành những cụng dõn tốt. Nhà nƣớc và xó hội khụng thừa nhận việc phõn biệt đối xử giữa cỏc con”( Điều 64); “Trẻ em đƣợc gia đỡnh, nhà nƣớc, xó hội bảo vệ, chăm súc và giỏo dục”( Điều 65)

Hiến phỏp 1992 xỏc định chủ thể cú trỏch nghiệm phỏp lý trong lĩnh vực bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em. Hiến phỏp 1992 đó thể hiện cú tớnh nguyờn tắc sự cam kết của Nhà nƣớc Việt Nam trong thực thi Cụng ƣớc quyền trẻ em, là cơ sở quan trọng đề hỡnh thành hệ thống phỏp luật trong việc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em. Cụ thể nhƣ: Quyền đƣợc sống, tồn tại, đƣợc chăm súc, nuụi dƣỡng (Điều 40, 63); quyền đƣợc giỏo dục (Điều 35); Trẻ em thiệt thũi, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ cụi khụng nơi nƣơng tựa cũng đƣợc Nhà nƣớc và xó hội tạo điều kiện giỳp (Điều 59, Điều 67). Hiến phỏp năm 1992 khụng chỉ quy định

quyền trẻ em mà cũn cả những chế định nhằm tạo điều kiện thiết thực để mọi trẻ em ở mọi hoàn cảnh khỏc nhau đều cú thể thực hiện đƣợc những quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Điều đú thể hiện tinh thần nhõn đạo sõu sắc vốn là truyền thống tốt đẹp của nhõn dõn Việt Nam.

Nhƣ vậy cú thể núi Hiến phỏp năm 1992 tiếp tục kế thừa quyền trẻ em đó đƣợc ghi nhận trong cỏc Hiến phỏp trƣớc đõy, đồng thời trong điều kiện mới, quyền trẻ em đƣợc cụ thể húa trờn nhiều mặt, đú là cơ sở để xõy dựng hệ thống phỏp luật liờn quan đến quyền trẻ em, là cơ sở phỏp lý cho sự nghiệp “bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em” gúp phần vào việc bồi dƣỡng thế hệ trẻ của Việt Nam trong giai đoạn mới.

Luật hành chớnh

Luật Hành chớnh là ngành luật về quản lý nhà nƣớc, điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh, phỏt triển trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, tức là cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh phỏt triển trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của cỏc cơ quan nhà nƣớc, Luật Hành chớnh là ngành luật cú phạm vi điều chỉnh rộng bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nhƣ chớnh trị kinh tế, văn húa xó hội.

Trẻ em với tƣ cỏch là bộ phận hợp thành của cụng dõn, là loại chủ thể đặc biệt tham gia vào hầu hết cỏc quan hệ xó hội, vỡ thế cũng là đối tƣợng của Luật Hành chớnh, trẻ em thƣờng tham gia trong cỏc lĩnh vực hoạt động nhƣ: học tập, vui chơi, giải trớ hay cỏc lĩnh vực hoạt động nhƣ giỏo dục, y tế đều chịu sự quản lý của Nhà nƣớc. Chớnh vỡ vậy, Luật Hành chớnh xỏc định trẻ em là đối tƣợng đặc biệt khi tham gia vào quan hệ phỏp luật hành chớnh, cần đƣợc quan tõm chăm súc giỳp đỡ đặc biệt so với cỏc chủ thể khỏc. Do đú, trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau đó cú cỏc quy định riờng ỏp dụng cho trẻ em.

Trong lĩnh vực xử lý vi phạm hành chớnh, nhà nƣớc ta đó cú những quy định tƣơng đối đầy đủ để xử lý những hành vi vi phạm quyền trẻ em cũng nhƣ xử lý những hành vi vi phạm do trẻ em thực hiện. Đƣờng lối xử lý trong lĩnh vực này cũng nhƣ trong lĩnh vực tƣ phỏp hỡnh sự tiếp tục là sự cụ thể húa cỏc quy định nguyờn tắc cơ bản của Hiến phỏp, phỏp luật nƣớc ta và quốc thế theo hƣớng vừa tăng cƣờng tớnh hiệu quả trong đấu tranh chống vi phạm hành chớnh ở lứa

tuổi chƣa thành niờn vừa thể hiện tớnh nhõn đạo và trỏch nhiệm của cộng đồng trong việc giỏo dục trẻ em trở thành những cụng dõn tốt. Theo Luật xử lý vi phạm hành chớnh [67, tr. 24], tuổi chịu trỏch nhiệm hành chớnh đƣợc quy định tại Điều 17 nhƣ sau: chỉ những ngƣời từ 14 tuổi trở lờn mới cú thể bị xử lý vi phạm hành chớnh (từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi chịu trỏch nhiệm hành chớnh về vi phạm hành chớnh do cố ý; từ đủ 16 tuổi trở lờn – về mọi hành vi vi phạm hành chớnh) Việc bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của trẻ em cũn đƣợc thể hiện ở cỏc quy định nghiờm ngặt của Luật xử lý vi phạm hành chớnh về tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành chớnh, theo đú khi ngƣời chƣa thành niờn vi phạm bị tạm giữ trờn 6 giờ thỡ ngƣời cú thẩm quyền tạm giữ nhất thiết phải thụng bỏo cho cha mẹ hoặc ngƣời giỏm hộ của họ biết, phải đảm bảo vệ sinh, an toàn cho ngƣời bị tạm giữ… Những quy định này là cần thiết nhằm hạn chế những vi phạm phỏp luật cú thể xảy ra từ phớa cơ quan, cỏn bộ cú thẩm quyền.

Việc bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của trẻ em đƣợc thể hiện trong cỏc quy định của luật hành chớnh về giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong xử phạt vi phạm hành chớnh đối với NCTN. Điều 23 khoản 3 Luật tố tụng hành chớnh hành chớnh [57, tr.17] đó cú quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của NCTN: đối với cỏc quyết định hành chớnh, hành vi vi phạm hành chớnh liờn quan đến quyền lợi của ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời cú nhƣợc điểm về thể chất tinh thần nếu khụng ai khởi kiện thỡ Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền kiến nghị Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi ngƣời đú cƣ trỳ cử ngƣời giỏm hộ đứng ra khởi kiện vụ ỏn hành chớnh và cú trỏch nhiệm cung cấp chứng cứ.

Luật quốc tịch [44]

Luật quốc tịch Việt Nam là ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa nhà nƣớc và cụng dõn. Mối quan hệ này xỏc định địa vị phỏp lý của cỏ nhõn bao gồm quyền nghĩa vụ và những bảo đảm phỏp luật để cỏc quyền và nghĩa vụ đƣợc thực hiện. Luật quốc tịch năm 2008 những quy định mới đảm bảo quyền cú quốc tịch núi chung cũng nhƣ quyền đƣợc đảm bảo về quốc tịch, quy định bảo vệ quyền của trẻ em: Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam đƣơng nhiờn cú Quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam đều cú quốc tịch và những ngƣời khụng quốc tịch thƣờng trỳ ở Việt Nam đƣợc nhập quốc tịch Việt Nam.Trẻ em

sinh ra trong hoặc ngoài lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha mẹ đều là cụng dõn Việt Nam thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha hoặc mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn ngƣời kia là ngƣời khụng quốc tịch hoặc cú mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn cha khụng rừ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em khi sinh ra cú cha hoặc mẹ là cụng dõn Việt Nam cũn ngƣời kia là cụng dõn nƣớc ngoài thỡ cú quốc tịch Việt Nam, nếu cú sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. Trƣờng hợp trẻ em đƣợc sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà cha mẹ khụng thoả thuận đƣợc việc lựa chọn quốc tịch cho con thỡ trẻ em đú cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú cha mẹ đều là ngƣời khụng quốc tịch, nhƣng cú nơi thƣờng trỳ tại Việt Nam thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ em sinh ra trờn lónh thổ Việt Nam mà khi sinh cú mẹ là ngƣời khụng quốc tịch, nhƣng cú nơi thƣờng trỳ tại Việt Nam, cũn cha khụng rừ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em đƣợc tỡm thấy trờn lónh thổ Việt Nam mà khụng rừ cha mẹ là ai thỡ cú quốc tịch Việt Nam. Việc kết hụn, ly hụn và huỷ việc kết hụn trỏi phỏp luật giữa cụng dõn Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài khụng làm thay đổi quốc tịch Việt Nam của đƣơng sự và con chƣa thành niờn của họ. Việc ngƣời vợ hoặc chồng nhập, trở lại hoặc mất quốc tịch Việt Nam khụng làm thay đổi quốc tịch của ngƣời kia (cỏc Điều 9, 10 Luật Quốc tịch năm 2008) [44, tr. 6].

Khi núi đến quốc tịch của trẻ em tức là đề cập đến mối quan hệ giữa nhà nƣớc với trẻ em từ gúc độ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nƣớc trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của trẻ em. Luật Quốc tịch thể hiện nổi bật mối quan hệ hữu cơ gắn bú qua lại giữa nhà nƣớc và trẻ em là cụng dõn làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ cụng dõn việt nam đối với nhà nƣớc và quyền, trỏch nhiệm của nhà nƣớc với cụng dõn. Với phạm vi điều chỉnh nhƣ vậy, Luật Quốc tịch cú ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Đõy là cơ sở phỏp lý bảo vệ cho trẻ em quyền cú quốc tịch, xỏc định và hỡnh thành ý thức cho trẻ em về niềm vinh dự đƣợc mang quốc tịch.

Luật bảo vệ sức khỏe nhõn dõn[31, tr.4]năm 1989 qui định “trẻ em cú

trẻ em đƣợc hƣởng những quyền đú. Bảo vệ sức khỏe cho trẻ em do cỏc cơ sở y tế, ngƣời cú trỏch nhiệm, cha mẹ thực hiện”.

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 [33, tr. 3]:Luật này quy

định về việc đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cỏc trƣờng hợp, trong đú cú: Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng húa, dịch vụ của doanh nghiệp dành riờng cho lao động là ngƣời tàn tật, ngƣời sau cai nghiện, ngƣời nhiễm HIV. Chớnh phủ quy định tiờu chớ, điều kiện xỏc định doanh nghiệp dành riờng cho lao động là ngƣời tàn tật, ngƣời sau cai nghiện, ngƣời nhiễm HIV. Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riờng cho ngƣời dõn tộc thiểu số, ngƣời tàn tật, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, đối tƣợng tệ nạn xó hội…(Điều 4).

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phũng, chống ma tỳy

năm 2008 [45]: Luật này đó quy định cụ thể chớnh sỏch của Nhà nƣớc về cai

nghiện ma tỳy: Áp dụng chế độ cai nghiện đối với ngƣời nghiện ma tỳy, khuyến khớch ngƣời nghiện ma tỳy tự nguyện cai nghiện; Tổ chức cơ sở cai nghiện ma tỳy bắt buộc; Khuyến khớch cỏ nhõn, gia đỡnh, cơ quan, tổ chức thực hiện việc cai nghiện tự nguyện cho ngƣời nghiện ma tỳy, hỗ trợ hoạt động cai nghiện ma tỳy, quản lý sau cai nghiện và phũng, chống tỏi nghiện ma tỳy; nghiờn cứu, sản xuất, ứng dụng thuốc và phƣơng phỏp cai nghiện ma tỳy; Hỗ trợ kinh phớ thực hiện cai nghiện ma tỳy, quản lý sau cai nghiện và phũng, chống tỏi nghiện ma tỳy...Động viờn, giỳp đỡ và quản lý ngƣời nghiện ma tỳy là NCTN cai nghiện tại gia đỡnh, cai nghiện ma tỳy tại cộng đồng theo sự hƣớng dẫn, giỏm sỏt của cỏn bộ y tế và Ủy ban nhõn dõn cấp xó; theo dừi, giỏm sỏt, phũng ngừa, ngăn chặn ngƣời nghiện sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy hoặc cú hành vi gõy mất trật tự, an toàn xó hội…

Phỏp lệnh sửa đổi Điều 10 của Phỏp lệnh dõn số năm 2008 [66]:Quy

định quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cỏ nhõn trong việc thực hiện cuộc vận động dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh, chăm súc sức khỏe sinh sản: quyền quyết định thời gian và khoảng cỏch sinh con; Sinh một hoặc hai con bảo vệ sức khoẻ, thực hiện cỏc biện phỏp phũng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản, bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục, HIV/AIDS và thực hiện cỏc nghĩa vụ khỏc liờn quan đến sức khỏe sinh sản.

Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 [42]: Quy định về chế độ, chớnh sỏch bảo hiểm y tế, bao gồm đối tƣợng, mức đúng, trỏch nhiệm và phƣơng thức đúng bảo hiểm y tế; thẻ bảo hiểm y tế; phạm vi đƣợc hƣởng bảo hiểm y tế; tổ chức khỏm bệnh, chữa bệnh cho ngƣời tham gia bảo hiểm y tế; thanh toỏn chi phớ khỏm bệnh, chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế; quỹ bảo hiểm y tế; quyền và trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan đến bảo hiểm y tế. Luật này quy định trẻ em dƣới sỏu tuổi đƣợc hƣởng 100% chi phớ khỏm bệnh, chữa bệnh và con của ngƣời cú cụng với cỏch mạng, con của bộ đội, cụng an, con của hộ nghốo, những trẻ em

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 61)