7. Kết cấu của luận văn
3.1.1 Về chế định quyền trẻ em trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi
Những ƣu điểm, hạn chế trong chế định quyền trẻ em của Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi là:
Ƣu điểm: Hiến phỏp đó khắc phục đƣợc sự nhầm lẫn giữa quyền con ngƣời với quyền cụng dõn cũng nhƣ chuyển đƣợc cỏch thức thiết lập quyền từ chỗ quy định dƣới dạng Nhà nƣớc “quyết định” quyền cho cụng dõn và mọi ngƣời, sang việc cụng dõn và mọi ngƣời đƣợc hƣởng cỏc quyền đú một cỏch mặc nhiờn và Nhà nƣớc cú nghĩa vụ bảo đảm cỏc quyền con ngƣời, quyền cụng dõn, trong đú cú trẻ em;
Hiến phỏp dành cho quyền trẻ em một khuụn khổ khỏ rộng lớn gồm cả quyền trực tiếp và quyền hàm chứa, với nhiều quyền con ngƣời cơ bản mà Luật nhõn quyền quốc tế và hiến phỏp của nhiều nƣớc trờn thế giới đó ghi nhận; trong đú cú một số quyền mới (quyền sống, quyền nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; sỏng tạo văn học, nghệ thuật; quyền đƣợc sống trong mụi trƣờng trong lành; ...).
Trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, khoản 2 Điều 32 qui định:” Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc sức khỏe người mẹ, trẻ em…”. Theo quan điểm của tỏc giả, nếu chỉ qui định về “bảo vệ, chăm súc sức khỏe trẻ em” là chƣa đủ, bởi đõy mới chỉ là một nhúm trong số 4 nhúm quyền của trẻ em đƣợc ghi nhận trong CRC và chỉ là một quyền trong Luật BVCSGDTE năm 2004 mà thụi. Nhƣ vậy, trong Hiến phỏp chƣa cú qui định về “trỏch nhiệm” của Nhà nƣớc, cha mẹ và xó hội trong thực hiện phỏp luật về quyền trẻ em và quyền đƣợc bảo vệ. Nội dung này là khụng thể thiếu đối với những cỏ thể cũn non nớt cả về thể chất và tinh thần, thậm chớ họ khụng thể tự
mỡnh tồn tại đƣợc ở giai đoạn đầu tuổi thơ và càng khụng thể tự nuụi sống bản thõn ở giai đoạn này. Họ cần đƣợc bảo vệ ở dạng phải qui định “trỏch nhiệm” của Nhà nƣớc, cha mẹ và xó hội để đƣợc sống, phỏt triển trong điều kiện lành mạnh và dành cho trẻ những gỡ tốt đẹp nhất cú thể. Bởi vậy, tỏc giả mạnh dạn kiến nghị cần bổ sung vào Điều 40 của Hiến phỏp 1992 sửa đổi nhƣ sau:” Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm thực hiện phỏp luật về bảo vệ, chăm súc bà mẹ và trẻ em…”