Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá quản lý chính sáchASXH cho trẻ em

Một phần của tài liệu Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam (Trang 28 - 34)

Mục đích của đánh giá là làm rõ kết quả, hiệu quả của việc quản lý chính sách ASXH cho trẻ em, những kết quả đã đạt đƣợc và hạn chế cần khắc phục. Đồng thời cũng phát hiện những cách quản lý không phù hợp với chính sách ASXH cho trẻ em, cũng nhƣ những nội dung chính sách không phù hợp, dự kiến xu hƣớng kết quả và tác động tiếp theo của chính sách. Giám sát đánh giá quản lý chính sách ASXH cho trẻ em bằng các tiêu chí, chỉ tiêu và số liệu

19

cụ thể, hay nói cách khác, thông qua đo lƣờng tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính công bằng, tính bền vững, tính kinh tế của chính sách

- Về tính hiệu lực của quản lý chính sách ASXH cho trẻ em:

Đánh giá hiệu lực quản lý chính sách ASXH cho trẻ em chính là xem xét mục tiêu của chính sách có đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn hay không. Cụ thể là phạm vi ảnh hƣởng của chính sách đến đời sống của trẻ em. Là xem xét mức độ hoàn thành mục tiêu, bao gồm cả các yếu tố ảnh hƣởng. Ta có thể đánh giá hiệu lực của quản lý chính sách ASXH cho trẻ em nhƣ sau:

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑙ự𝑐 = Đ𝑅 𝑀𝑇ℎ𝑜ặ𝑐 𝐾𝑄 𝑀𝑇𝑇𝐺 ℎ𝑎𝑦 𝑇Đ 𝑀Đ Trong đó: ĐR là đầu ra của chính sách MT là mục tiêu của chính sách KQ là kết quả của chính sách

MTTG là mục tiêu trung gian của chính sách TĐ là tác động của chính sách.

Để đánh giá tính hiệu lực của quản lý có nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó đặc biệt là các chỉ tiêu sau:

-Tổng số đối tượng thuộc diện hương chính sách (MTGXH)

𝑀𝑇𝐺𝑋𝐻 = 𝑚𝑖

𝑛

𝑖=𝑙 Trong đó: mi là đối tƣợng nhóm i

Chỉ tiêu này cho biết quy mô, đồng thời là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu đánh giá khác và đánh giá mức độ biến động đối tƣợng chính sách theo thời gian.

- Tỷ lệ bao phủ so với dân số (RDS):

𝑅𝐷𝑆 𝑚𝑖

𝑛 𝑖=𝑙

𝐷𝑆

20

milà số đối tƣợng nhóm I thuộc diện hƣởng chính sách DS là tổng dân số

Với các nƣớc có điều kiện phát triển kinh tế nhƣ Việt Nam thì tỷ lệ bao phủ so với dân số trên 2% là phù hợp

- Tỷ lệ bao phủ so với đối tượng BTXH (RBTXH):

𝑅𝐵𝑇𝑋𝐻 = 𝑚𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 𝑀𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 Trong đó:

mi là số đối tƣợng nhóm I thuộc diện hƣởng chính sách Mi là số đối tƣợng BTXH nhóm i

Với các nƣớc có điều kiện phát triển kinh tế nhƣ Việt Nam thì tỷ lệ bao phủ so với đối tƣợng BTXH trên 25% là phù hợp

- Tỷ lệ đối tượng chưa được hưởng chính sách ( Rrr):

𝑅𝑟𝑟 = 𝑙 − 𝑚ℎ𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 𝑚𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 Trong đó:

mi là đối tƣợng thuộc diện hƣởng chính sách nhóm i mhi là số ngƣời đang đƣợc hƣởng chính sách nhóm i

Chỉ tiêu này cho thấy đến thời điểm nhất định có tỷ lệ bao nhiêu đối tƣợng thuộc diện chính sách vẫn chƣa đƣợc hƣởng. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì công tác quản lý thực hiện triển khai chính sách càng đạt hiệu quả cao.

- Về tính hiệu quả của quản lý chính sách:

Tính hiệu quả của quản lý chính sách đo lƣờng bằng cách so sánh giữa đầu ra với đầu vào của chính sách, hay đo lƣờng giữa đầu vào với quá trình chuyển hóa thành đầu ra nhƣ thế nào. Về tỷ lý thuyết có thể tính theo công thức:

n lý202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020202020𝐻𝑖ệ𝑢 𝑞𝑢ả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=Đ𝑅

Đ𝑉 ℎ𝑎𝑦

𝑇𝐻 Đ𝑉

21 Trong đó:

ĐR là đầu ra của chính sách ĐV là đầu vào của chính sách TH là sự thực hiện của chính sách

Để có thể lƣợng hóa thành các con số so sánh thì cần lựa chọn các chỉ số có thể tính toán thông qua chỉ tiêu cụ thể. Với chính sách ASXH cho trẻ em có thể phân tích hiệu quả chính sách thông qua chỉ tiêu:

- Mức trợ cấp bình quân(𝑡): 𝑡 = 𝑡𝑖𝑚𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 𝑚𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 Trong đó:

tilà mức trợ cấp đối với nhóm đối tƣợng i

mi là số đối tƣợng thuộc diện trợ cấp chính sách nhóm i

Sở dĩ cần xem mức trợ cấp, trợ giúp nhóm I qui định hiện hành mức tối thiểu và mỗi nhóm đối tƣợng khác nhau. Nhƣ vậy, mức chuẩn trợ cấp chƣa phản ánh thực chất mức hỗ trợ hàng tháng, mà phải là mức trợ cấp bình quân.

- Tỷ lệ đối tượng thay đổi cuộc sộng sau hưởng chính sách

𝑟𝑡đ = 𝑚ℎ𝑡đ 𝑚ℎ𝑖

Trong đó:

mhtđ là số đối tƣợng đánh giá có thay đổi cuộc sống sau khi đƣợc hƣởng các chính sách TGXH

Tỷ lệ này càng cao thì hiệu quả quản lý cũng cao. Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá cần tính đến chất lƣợng của sự thay đổi sau bao nhiêu lâu từ khi đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách.

22

Tính công bằng của chính sách là sự thuận lợi về điều kiện hƣởng lợi của đối tƣợng, sự bình đẳng về chế độ giữa các nhóm đối tƣợng và sự phù hợp chính sách ASXH với hệ thống chính sách xã hội và tính phù hợp đƣợc đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

-Khoảng cách bình quân mức ASXH (r):

𝑟 = 𝑙 𝑛 (𝑡𝑖 𝑛 𝑖=𝑙 − 𝑡 )2 Trong đó:

tilà mức trợ giúp của đối tƣợng i

Hƣớng ƣu tiên của chính sách là hƣớng tới việc bảo đảm mức sống tối thiểu cho đối tƣợng. Mức cụ thể càng cao càng tốt, tuy nhiên nếu mà khoảng cách bình quân lớn thì dẫn đến có sự bất bình đẳng ngay trong thiết kế chính sách. Thông thƣờng, chỉ tiêu này dƣới 0,3 là hợp lý, nếu trên 0,3 thì cần xem xét điều chỉnh hệ số.

- Mức độ thiếu hụt của chính sách so với mức sống tối thiểu dân cư (rth):

𝑟𝑡ℎ = (1 − 𝑡

𝑀𝑆𝑇𝑇)

Trong đó: MSTT là mức sống tối thiểu dân cƣ

Mục tiêu củachính sách là bảo đảm bộ phận dân cƣ khó khăn sống ở mức sống trên tối thiểu và với nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm là Nhà nƣớc bảo đảm trên 60% mức chi tiêu tối thiểu. Nhƣ vậy, chỉ số này nhỏ hơn 0,4 là chấp nhận đƣợc, nếu trên 0,4 cần nghiên cứu điều chỉnh tăng mức ASXH lên và đƣa ra chính sách cho phù hợp.

- Mức độ tương quan với các chính sách khác

𝑟𝑡𝑞 = 𝑡 𝑡𝐶𝑆𝑋𝐻

23 Trong đó:

tCSXH là mức các chính sách khác trong hệ thống an sinh xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đảm bảo sự bình đẳng giữa các nhóm dân cƣ thì các chính sách xã hội cần hƣớng tới việc bảo đảm sự tƣơng quan mức chính sách trong mặt bằng chung. Vì chính sách ASXH hỗ trợ một phần nên mức này thƣờng thấp hơn các mức chính sách khác, tuy nhiên, không quá chênh lệch và thông thƣờng phải đảm bảo tối thiểu 60% mức chính sách khác

- Đánh giá quản lý kinh tế

Căn cứ vào hiệu quả của việc sử dụng kinh phí để triển khai chính sách ASXH cho trẻ em, bao gồm kinh phí tổ chức, triển khai, hỗ trợ…với hệ thống kiểm tra giám sát thu, chi tài chính theo định mức, định kỳ.

Tính kinh tế đƣợc xem xét trên phƣơng diện tổng chi phí thức hiện chính sách, chi phí này phải đƣợc xem xét với tổng chi ngân sách nhà nƣớc, so sánh với thu nhập quốc dân, so sánh với lợi ích của xã hội thu về đƣợc.

Cũng có nhiều chi tiêu để đánh giá, tuy nhiên có thể lựa chọn một số các chỉ tiêu là: tổng kinh phí thực hiện trợ cấp giúp tỷ lệ chi phí so với tổng chi ngân sách, so với GDP, tốc độ tăng tỷ lệ chi ngân sách.

- Đánh giá tính bền vững.

Chính sách ASXH là chính sách vĩnh viễn và luôn đƣợc điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, chính vì vậy khó có thể định lƣợng thành các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá. Chỉ có thể xem xét tính bền vững về thời gian, bền vững về không gian của các chính sách bộ phận.

Để có đƣợc các số liệu, chỉ tiêu tính toán phục vụ cho giám sát đánh giá thƣờng sử dụng các phƣơng pháp định lƣợng và định tính. Trong đó, phƣơng pháp phân tích định tính sử dụng bổ sung trong phân tích khi đánh giá định lƣợng không đủ cung cấp thông tin, hoặc đánh giá theo các chuyên đề chuyên sâu. Thông thƣờng chỉ sử dụng đánh giá định tính khi cần thiết tiến hành các

24

nghiên cứu mà số liệ phân tích thống kê không đủ đáp ứng hoặc các số liệu thống kê cần có phân tích định tính sâu để khẳng định các giả thiết điều chỉnh chính sách, hoặc có những biến động kinh tế xã hội tác động đến các nhóm đối tƣợng BTXH.

Đánh giá quản lý chính sách ASXH thuộc trách nhiệm của các cơ sở cơ quan hoạch định chính sách, cơ quan tổ chức thực hiện và các cơ quan giám sát; và đƣợc phân theo chức năng quản lý của từng cấp quản lý (Cơ quan trung ƣơng, cơ quan thuộc cấp tỉnh, cơ quan thuộc cấp huyện và cấp xã). Mỗi cơ quan, mỗi cấp có thể sử dụng các phƣơng pháp cách thức thực hiện đánh giá chính sách ở mức độ khác nhau. Nhƣng hầu hết đều đi theo các bƣớc từ nghiên cứu vấn đề, xây dựng chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá, thu thập thông tin, xử lý thông tin, báo cáo và phân tích nhận đinh, kết luận và đề xuất kiến nghị.

Hình 1.1. Quy trình đánh giá quản lý chính sách ASXH

Một phần của tài liệu Quản lý an sinh xã hội cho đối tượng trẻ em tại việt nam (Trang 28 - 34)