Chế độ kế toán và hình thức kế toán

Một phần của tài liệu kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty tnhh nhân kiến văn (Trang 38)

3.4.2.1 Chế độ kế toán và hình thức kế toán

- Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và thông tƣ 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp.

- Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam (VND) - Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán là Nhật ký chung.

Hình thức kế toán Nhật k chung

- Nguyên tắc. đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật k chung

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật k chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế. tài ch nh phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật k , mà trọng tâm là sổ Nhật k chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế định khoản kế toán của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật k để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hình thức kế toán Nhật k chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật k chung. Sổ Nhật k đặc biệt;

- Sổ Cái;

- Các sổ. thẻ kế toán chi tiết.

(1) Hàng ngày. căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật k chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật k chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ. thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật k chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật k đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật k đặc biệt liên quan. Định kỳ 3. 5. 10... ngày hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật k đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật k đặc biệt nếu có .

2 Cuối tháng, cuối qu , cuối năm. cộng số liệu trên Sổ Cái, lập ảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết đƣợc lập từ các Sổ. thẻ kế toán chi tiết đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên ảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật k chung hoặc sổ Nhật k chung và các sổ Nhật k đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật k đặc biệt cùng kỳ.

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật k chung đƣợc thể hiện qua sơ đồ ở trang sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng. hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu. kiểm tra

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật k chung.

3.4.2.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty

- Thuế GTGT: Công ty thực hiện hạch toán và kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.

- Phƣơng pháp tr ch khấu hao tài sản cố định: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.

- Ghi nhận hàng tồn kho: Phản ánh và ghi chép theo nguyên tắc giá gốc. - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

- Giá trị hàng hóa xuất kho: Doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.

3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật k đặc biệt Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI ảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

ảng tổng hợp chi tiết

ảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014) Đơn vị t nh: triệu đồng. STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 2012 với 2011 Chênh lệch 2013 với 2012 Giá trị Tỉ lệ % Giá trị Tỉ lệ % 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.426 3.590 5.589 1.689 1.164 47,96 1.999 55,69

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 8 5 47 2 -2 -30,96 41 749,18

3 Doanh thu thuần về bán hàng 2.418 3.584 5.542 1.686 1.166 48,22 1.958 54,63

4 Giá vốn hàng bán 1.681 2.819 3.850 1.125 1.138 67,73 1.031 36,58

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 737 765 1.692 562 28 3,74 927 121,16

6 Doanh thu hoạt động tài ch nh 2 4 9 3 2 91,72 5 105,87

7 Chi phí tài chính - - - - - - - -

8 Chi phí bán hàng 124 329 783 196 205 165,68 454 137,96

9 Chi ph quản l doanh nghiệp 299 305 396 225 6 2,01 91 29,82

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: 317 136 522 144 -181 -57,24 387 285,39

11 Thu nhập khác 0 8 15 0 8 3329,80 7 87,50

12 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 317 132 513 144 -185 -58,35 381 288,86

13 Chi ph thuế TNDN hiện hành 79 23 116 29 -56 -70,84 93 401,16

14 Lợi nhuận sau thuế 237 109 397 115 -129 -54,18 288 265,04

Qua bảng trên ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng liên tục qua 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 và có tốc độ tăng mạnh. Cụ thể doanh thu của công ty năm 2011 là 2.426 triệu đồng đến năm 2012 doanh thu tăng lên 3.590 triệu đồng, tăng 47,96% so với năm 2011; đến năm 2013, doanh thu tiếp tục tăng, đạt 5.589 triệu đồng, tăng 1.999 triệu đồng, tăng đến 55,69% so với năm 2012. Qua 2 lần tăng doanh thu bán hàng, năm 2013 tốc độ tăng cao hơn năm 2012, đạt đến 55,69% so với 47,96% của năm 2012. Từ các lần tăng doanh thu ta thấy đƣợc công ty đã đạt đƣợc một phần mục tiêu là tăng doanh số bán qua các năm, đạt đƣợc kết quả này là công ty đã áp dụng các ch nh sách khuyến mãi, chiết khấu, quảng cáo, cho khách hàng. Ngoài ra, công ty c ng dần chiếm lĩnh thị trƣờng và tạo dựng đƣợc uy t n đối với khách hàng, nên tạo sự gắn bó của khách hàng c và thu hút nhiều khách hàng mới và khách hàng tiềm năng, đó là l do tại sao doanh thu tăng cao vào năm 2012 và chậm lại ở năm 2013.

Giá vốn hàng bán c ng tăng liên tục và chiếm tỷ trọng cao trong 3 năm, từ năm 2011 đến năm 2013, nhƣng có xu hƣớng giảm lại. Đáng chú , xu hƣớng biến động của giá vốn hàng bán tăng chậm hơn biến động của doanh thu. Cụ thể, vào năm 2012, doanh thu tăng 1.164 triệu đồng, tăng 47,96% so với năm 2011, thì giá vốn hàng bán c ng tăng, tăng 1.138 triệu đồng tăng 67,73%); trong khi đó, năm 2013, doanh thu tăng đến 1,999 triệu đồng, tăng 55,69% so với năm 2012 thì giá vốn hàng bán lại tăng nh hơn, tăng 1.031 triệu đồng chỉ tăng 36,58% so với năm 2012. Từ đây có thể thấy Công ty đã làm tốt công tác hàng hóa, làm cho tốc độ tăng giá vốn hàng bán chỉ còn 36,58%, xấp xỉ 0,5 lần so với con số 67,73% vào năm 2012.

Ch nh vì thế, dù các khoản giảm trừ doanh thu vào năm 2013 tuy tăng đến 41 triệu đồng tăng đến 749,18% so với năm 2012 nhƣng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng mạnh vào năm 2013 tăng 927 triệu đồng tăng 121,16%) so với năm 2012, trong khi vào năm 2012, lợi nhuận gộp tăng nh , chỉ tăng 28 triệu đồng tăng 3,74% so với năm 2011. Ta có thể thấy rằng việc quản l tốt giá vốn hàng bán đã đem lại lợi nhuận rất cao cho năm 2013.

Về khoản doanh thu tài ch nh, qua 3 năm tăng liên tục, vào năm 2012 chỉ tăng 2 triệu đồng, tăng 91,72% so với năm 2011, tiếp tục tăng mạnh vào năm 2013, tăng 5 triệu đồng, tăng 105,87% so với năm 2012. Trong 3 năm qua Công ty đã không phải trả bất kỳ khoản tiền nào cho chi ph tài ch nh, góp phần làm giảm gánh nặng về chi ph và tăng doanh thu. Tuy nhiên Công ty chƣa sử dụng đòn bẫy tài ch nh để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Tuy không phải chi trả chi ph tài ch nh, nhƣng Công ty lại mang gánh nặng về chi ph bán hàng. ằng chứng là chi ph bán hàng của Công ty tăng cao và liên tục qua 3 năm. Năm 2011, chi ph này chỉ là 124 triệu đồng, sang năm 2012, con số này đã lên đến 329 triệu đồng, tăng đến 165,68%. Vào năm 2013, chi ph này tiếp tục tăng 454 triệu đồng, tốc độ tăng vẫn cao hơn 100% 137,96 %.

Ngoài ra, hàng năm Công ty còn phải chi trả một số tiền lớn cho chi ph quản l doanh ngiệp. Tuy hiên, chi ph này có tốc độ tăng không cao nhƣ chi ph bán hàng, tốc độ tăng vào năm 2012 là 6% và 29,82% vào năm 2013.

Do ảnh hƣởng của sự tăng mạnh về giá vốn hàng bán và chi ph bán hàng mà tổng lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vào năm 2012 lại giảm 181 triệu đồng (giảm 57,24% so với năm 2011 trong khi đó lại tăng mạnh vào năm 2013, tăng 387 triệu đồng tăng đến 283,39% so với năm 2012.

Tƣơng tự nhƣ lợi nhuậ thuần, lợi nhuận kế toán trƣớc thuế của Công ty vào năm 2012 c ng giảm so với năm 2011, giảm 185 triệu đồng, giảm 57,24% và tăng mạnh vào năm 2013, tăng đến 381 triệu đồng, tăng đến 288,86%

Qua 3 năm, từ năm 2011 đến năm 2013, có thể nói Công ty kinh doanh hiệu nhất vào năm 2013 khi Công ty đã tăng cao doanh thu của mình, đồng thời kiểm soát các chi ph có hiệu quả. Tuy nhiên, công ty cần có tiếp tục quản l các khoản chi hợp l , nhất là chi phí bán hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong 6 tháng đầu năm 2014, Công ty tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên, tình hình kinh doanh 6 tháng đầu năm nay chƣa cao, doanh thu và lợi nhuận không lớn lắm.

3.6 THU N LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.6.1 Thuận lợi

Sau hơn 3 năm thành lập và phát triển, với quan điểm xem chất lƣợng là quyết định sống còn của Công ty, Nhân Kiến văn đã xây dựng đƣợc lòng tin ở khách hàng. ên cạnh đó, nhân viên công ty luôn năng động, nhiệt tình với khách hàng, đặc biệt Công ty cung cấp những sản phẩm đạt chất lƣợng cao, mẫu mã đ p, giá cả phải chăng đã góp phần đƣa thƣơng hiệu công ty đến với khách hàng và ngƣời tiêu dùng.

3.6.2 Khó khăn

Công ty đặt tại Thành Phố Hồ Ch Minh – một Thành Phố với gần 8 triệu dân theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam tháng 12/2013 , tốc độ phát triển kinh

triển, tuy nhieenCoong ty phải đối mặt với nhiều thử thách, khó khăn. Đáng kể nhất, khó khăn mà công ty phải đối mặt là sự cạnh tranh của các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm ch nh hãng với uy t n và thƣơng hiệu đã đƣợc xây dựng từ lâu đời. Thứ hai, hàng năm Công ty phải chi trả những khoản chi ph khá cao cho việc kinh doanh. ên cạnh đó, mặt hàng điện tử có vòng đời sản phẩm tƣơng đối ngắn, dễ trở nên lỗi thời và mất sức cạnh tranh, vì vậy Công ty phải tăng cƣờng chính sách bán hàng, không để hàng hóa lƣu kho quá lâu.

3.6.3 Định hƣớng phát triển

Công ty tiếp tục đặt chất lƣợng sản phẩm lên hàng đầu, quyết tâm cung cấp cho khách hàng và ngƣời tiêu dùng những sản phẩm đạt chất lƣợng, giá cả hợp l , từ đó đƣa thƣơng hiệu Nhân Kiến Văn đến gần với ngƣời tiêu dùng. Công ty s khai thác thị trƣờng Thành Phố Hồ Ch Minh một cách triệt để, hƣớng tới các phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình, cung cấp các sản phẩm điện tử đã qua sử dụng với giá rẻ, đảm bảo chất lƣợng và dịch vụ bảo hành.

CHƢƠNG 4

KẾ TOÁN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH NHÂN KIẾN VĂN 4.1. KẾ TOÁN MUA HÀNG

4.1.1 Chứng từ và sổ sách

- Hóa đơn thuế GTGT liên 2 do bên bán lập.

- Hóa đơn bán hàng

- Phiếu nhập kho

- Phiếu chi. giấy báo nợ. phiếu thanh toán tạm ứng...

- Sổ Nhật k chung

- Sổ Cái

- Sổ chi tiết hàng hóa

- ảng tổng hợp chi tiết hàng hóa

- iên bảng kiểm kê hàng tồn kho

4.1.2 Luân chuyển chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ trong quá trình mua hàng đƣợc thể hiện qua sơ đồ ở trang sau.

4.1.3 Các nghiệp vụ phát sinh

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tháng 10/2013 của Công ty. Mỗi loại hàng hóa đƣợc công ty lập một mã số riêng để quản l và theo dõi chi tiết về số lƣợng, đơn giá, Các nghiệp vụ đƣợc tr ch lọc để nghiên cứu về kế toán mua hàng hóa nên các định khoản chỉ đề cập đến Hàng hóa.

Đơn vị t nh: đồng 1. Ngày 06/10/2013, Công ty mua về nhập kho 11 máy lạnh Hatachi X18CX, đơn giá 15.760.000/cái, thành tiền 173.360.000, thuế GTGT 10%.

2. Ngày 07/10/2013, Công ty mua về nhập kho 5 lò vi sóng Sanyo EM- S6786V, tổng số tiền 25.620.790, thuế GTGT 10%.

3. Ngày 09/10/2013, Công ty tiến hành nhập kho 3 laptop Samsung NP250 với đơn giá 8.500.000/cái, thuế GTGT 10%

Hình 4.1 Sơ đồ lƣu chuyển chứng từ kế toán mua hàng. Hóa đơn GTGT NCC Đơn đặt hàng Đơn đặt hàng Hóa đơn GTGT Hóa đơn GTGT A Kèm theo hàng hóa Thủ kho ắ đầu Đơn đặt hàng Đơn đặt hàng A Hóa đơn GTGT Kiểm tra, lập phiếu nhập kho Đơn đặt hàng Phiếu nhập kho Phiếu nhập kho B Kế toán mua hàng B Hóa đơn GTGT Phiếu nhập kho

Kiểm tra, ghi sổ nhật k , sổ cái Phiếu nhập kho Hóa đơn GTGT Nhật k mua hàng Sổ nhật ký chung Ghi sổ cái, sổ chi tiết Sổ nhật ký chung Phiếu nhập kho Sổ cái Sổ chi tiết Kế toán phải trả Kết thúc

4. Ngày 10/10/2013, nhập kho 6 máy lạnh Puniki SC12, đơn giá 6.900.000/cái, thuế GTGT 10%

5. Ngày 12/10/2013, mua về nhập kho 3 tủ đông Akira CF-388H, số tiền phải trar ngƣời bán là 15.372.474, thuế GTGT 10%

6. Ngày 15/10/2013, mua về nhập kho 2 máy Fax Canon KXFP635, đơn giá 3.258.000/cái, thuế GTGT 10%.

7. Ngày 23/10/2013, mua về nhập kho 1 máy Fax Canon KXFP635, đơn giá 3.236.000/cái, thuế GTGT 10%.

4.1.4 Thực hiện kế toán chi tiết

Xem phụ lục 02 – Sổ chi tiết hàng hóa

4.1.5 Thực hiện kế toán tổng hợp

Xem phụ lục 03 – Nhật k chung, phụ lục số 04 – Sổ cái và phụ lục số 05 – ảng tổng hợp nhập xuất tồn hàng hóa tháng 10 năm 2013

4.2. KẾ TOÁN BÁN HÀNG 4.2.1 Chứng từ và sổ sách - Hóa đơn bán hàng

- Phiếu xuất kho

- Phiếu thu. giấy báo có

- Sổ Nhật k chung

- Sổ Cái

- Sổ chi tiết hàng hóa

- ảng tổng hợp chi tiết hàng hóa

- iên bảng kiểm kê hàng tồn kho

4.2.2 Luân chuyển chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng đƣợc thể hiện qua sơ đồ ở trang sau.

Một phần của tài liệu kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty tnhh nhân kiến văn (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)