Phương phỏp xỏc định hàm lượng ẩm nguyờn liệu sợi thực vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ vật lý và thành phần hoá học của luồng (Trang 39 - 40)

- Đặc điểm sinh thỏi rừng cõy lấy mẫu

3.4.1.Phương phỏp xỏc định hàm lượng ẩm nguyờn liệu sợi thực vật

Sự cần thiết việc xỏc định hàm lượng ẩm nguyờn liệu

Độ ẩm là đại lượng biểu thị hàm lượng nước cú trong nguyờn liệu sợi thực vật, khi độ ẩm tớnh bằng phần trăm so với khối lượng mẫu khụ kiệt thỡ gọi là độ ẩm tuyệt đối, khi tớnh bằng phần trăm so với lượng mẫu cú nước (gỗ tươi…) thỡ gọi là độ ẩm tương đối. Trong thực tế thường dựng độ ẩm tuyệt đối.

Trong thực tế sử dụng, nguyờn liệu ở dạng ướt hoặc phơi sấy thỡ ở điều kiện

nhất định, trong nguyờn liệu luụn cú một lượng nước nhiều hoặc ớt. Nước trong nguyờn liệu gồm cú nước liờn kết và nước tự do.

Độ ẩm nguyờn liệu cú ảnh hưởng ở mức độ khỏc nhau đến khả năng thẩm thấu dịch (húa chất nấu), ảnh hưởng tới đường cong nấu bột (trong cụng nghệ bột giấy), vỡ thế trước khi tiến hành nấu phải xỏc định được độ ẩm nguyờn liệu, lấy đú làm căn cứ để tớnh toỏn và khống chế quỏ trỡnh sản xuất. Ngoài ra, khi phõn tớch tổ thành nguyờn liệu, xỏc định cỏc thành phần của nguyờn liệu đều phải lấy chuẩn gốc là khối lượng khụ kiệt để tớnh toỏn tỷ lệ cỏc chất chứa trong nguyờn liệu. Về tớnh chớnh xỏc của phộp phõn tớch húa học, phụ thuộc vào tớnh chớnh xỏc của việc xỏc định độ ẩm nguyờn liệu đúng vai trũ hết sức quan trọng.

Phương phỏp xỏc định độ ẩm bao gồm: phương phỏp cõn sấy, phương phỏp chưng cất, phương phỏp xỏc định dựng mỏy điện tự động, phương phỏp dựng vỏn kiểm tra. Ở đõy ta sử dụng phương phỏp cõn sấy để xỏc định độ ẩm nguyờn liệu.

Dụng cụ thớ nghiệm:

- Tủ sấy (cú thể điều chỉnh nhiệt độ)

- Bỡnh hỳt ẩm, cõn phõn tớch cú độ chớnh xỏc đến 0,1 mg - Cốc chịu nhiệt

Nội dung phương phỏp:

Cõn khoảng 1g mẫu (chớnh xỏc đến 10-4 g) cho vào cốc thớ nghiệm (cốc đó được sấy khụ kiệt), đưa cốc cú mẫu thử vào tủ sấy, mở nắp cốc và sấy ở nhiệt độ (103 ± 2) 0C trong thời gian 3h rồi lấy ra, đưa vào bỡnh hỳt ẩm để làm nguội; Sau khi để nguội khoảng 30 phỳt ta đem cõn lấy khối lượng, sau đú lại đem vào sấy tiếp trong thời gian 1h. Quỏ trỡnh cứ tiếp tục như vậy cho đến khi khối lượng của mẫu khụng thay đổi thỡ dừng lại (khối lượng hai lần cõn liờn tiếp chờnh lệch nhau khụng quỏ 0,5%). Cụng thức xỏc định:

Gọi hàm lượng ẩm của mẫu là W (%) thỡ W được xỏc định như sau: W (%) = m m x m m − 1 2 1 _ ) 100 ( (%) (3-9) Trong đú:

m 1: khối lượng mẫu và cốc trước khi sấy m 2: khối lượng mẫu và cốc sau khi sấy

m: khối lượng khụ tuyệt đối của cốc chịu nhiệt Hệ số khụ của mẫu được tớnh theo cụng thức:

Kk =

100100−W 100−W

(3-10)

Trong tất cả cỏc phương phỏp phõn tớch húa học tiếp theo, cỏc giỏ trị của cỏc phộp phõn tớch tớnh theo lượng mẫu khụ tuyệt đối đều được nhõn với hệ số Kk.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất cơ vật lý và thành phần hoá học của luồng (Trang 39 - 40)