khát Coca Cola Việt Nam
3.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân
Thứ nhất, có thể nhận thấy là Coca Cola Việt Nam đã xác định và xây dựng thành công nền văn hóa doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu, chiến lƣợc, phƣơng hƣớng hoạt động mà công ty đề ra. Công ty hƣớng đến trọng tâm là văn hóa sáng tạo, tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, chuyên nghiệp nhất thúc đẩy sự nhiệt huyết, sáng tạo, năng động của nhân viên để giúp công ty đạt đƣợc vị trí dẫn đầu trong thị
55
trƣờng nƣớc giải khát tại Việt Nam. Nhƣng đồng thời công ty cũng không lờ đi những kiểu văn hóa khác nhằm nâng cao; hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp. Song song với văn hóa đặc trƣng là văn hóa sáng tạo, công ty cũng chịu ảnh hƣởng bởi văn hóa thị trƣờng với những quy định, chính sách rõ ràng và chặt chẽ để quản lý nhân viên một cách hiệu quả. Coca Cola Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng công ty cần nhấn mạnh vào một số nhân tố trọng tâm của những kiểu văn hóa nổi trội mà công ty mong muốn hình thành.
Ngoài ra, các giá trị hữu hình và các giá trị đƣợc tán đồng của công ty cũng phản ánh rõ nét các đặc điểm của văn hóa sáng tạo. Từ kiến trúc cơ sở hạ tầng với hai màu chủ đạo là trắng và đỏ nhƣ trong logo, hình ảnh logo tƣợng trƣng cho nét trẻ trung tràn đầy năng lƣợng của sản phẩm,khẩu hiệu, các hoạt động sinh hoạt văn hóa chung hàng năm cho đến các giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh đƣợc phổ biến giữa tất cả các thành viên trong công ty đều có sự gắn kết hài hòa với nhau và có điểm chung là tất cả đều thể hiện hƣớng đến mục tiêu chung của công ty. Tính nhất quán của văn hóa Coca Cola Việt Nam chủ yếu đến từ những giá trị cốt lõi nhƣ cách các thành viên giao tiếp với nhau, cách công ty đạt đƣợc vị trí trên thị trƣờng, cách công ty phục vụ khách hàng, quan hệ với công chúng.Chính điều này tạo nên một nền văn hóa mạnh dễ nhận biết của Coca Cola Việt Nam.
Chính nhờ vào những giá trị văn hóa hữu hình và những giá trị đƣợc tán thành và cả ngầm định đã giúp các thành viên trong công ty có sự cảm nhận rõ ràng về mục đích và ý nghĩa hoạt động, tồn tại của doanh nghiệp và thể hiện sự đồng thuận cao trong nhận thức về văn hóa doanh nghiệp của công ty thông qua điểm đánh giá giữa văn hóa nổi bật của công ty là văn hóa sáng tạo và văn hóa thị trƣờng có sự chênh lệch tƣơng đối lớn với những kiểu văn hóa khác. Từ việc khuyến khích tinh thần học hỏi và phát triển từ ban lãnh đạo, nhân viên sẵn sàng chấp nhận rủi ro, thử thách để đạt đƣợc kết quả và luôn cố gắng phấn đấu để hoàn thiện công việc. Các thành viên đều cố gắng chung tay góp sức để hoàn thành mục tiêu chung của công ty và hiểu rằng trong thời đại ngày nay cần phải thay đổi linh hoạt nhƣng vẫn giữ nguyên hình ảnh của thƣơng hiệu với các khách hàng. Khách hàng luôn tìm kiếm
56
những cải tiến từ sản phẩm còn với Coca Cola Việt Nam là luôn sáng tạo để cung cấp cho khách hàng những giá trị gia tăng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhƣng vẫn đảm bảo duy trì đƣợc những giá trị cốt lõi bền vững của công ty.
Thứ hai, văn hóa sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu Coca Cola Việt Nam. Coca Cola Việt Nam là công ty sản xuất nƣớc giải khát, có môi trƣờng làm việc với nhịp độ nhanh và là ngành công nghiệp cực kỳ cạnh tranh (mức độ tăng trƣởng hàng năm 19,35% - Moore Cooporation (2014) nhƣng công ty vẫn tạo ra vị thế riêng trên thị trƣờng nhờ vào nền văn hóa mạnh của chính công ty. Điều này góp phần thu hút nguồn nhân lực đến với Công ty, theo đúng quan điểm của công ty là coi “nhân lực là tài sản vô giá”. Thực vậy, trong bảng xếp hạng do Anphabe và Nielsen thực hiện năm 2014, Coca Cola Việt Nam là công ty dẫn đầu ngành nƣớc giải khát và xếp thứ 10/100 công ty đƣợc bình chọn là có nơi làm việc tốt nhất. Ở hạng mục “Danh tiếng công ty”, Coca Cola Việt Nam xếp thứ 4 trong top “Thƣơng hiệu nhà tuyển dụng hấp dẫn”.
Văn hóa thị trƣờng đƣợc phản ánh trong văn hóa doanh nghiệp của Coca Cola Việt Nam với phong cách quản lý chặt chẽ, hệ thống khen thƣởng rõ ràng, minh bạch. Công ty hiện đang thực hiện song song kênh phân phối 1 cấp (phân phối thông qua các kênh trực tiếp đến các điểm tiêu thụ lớn) và kênh 2 cấp (phân phối qua nhà bán buôn và nhà bán lẻ rồi mới đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng).Với hệ thống phân phối và sản xuất khổng lồ nhƣ vậy công ty phải áp dụng những chính sách quản lý hàng hóa, kho bãi khắt khe để đảm bảo chính xác.Trong bộ phận văn phòng, công ty có phòng Nhân sự-Hành chính để kiểm soát nhân viên cũng nhƣ đánh giá năng lực cá nhân.Công ty có bộ phận chấm công, kiểm tra quá trình làm việc đảm bảo công bằng cho mọi thành viên. Ngoài ra, công ty có chính sách khen thƣởng cho những cá nhân có thành tích xuất sắc theo đánh giá hàng quý, hàng năm để tạo động lực làm việc cho nhân viên. Xây dựng nền văn hóa thị trƣờng hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đi đầu trong thị trƣờng nƣớc giải khát tại Việt Nam của công ty.
Thứ ba,văn hóa doanh nghiệp của công ty thể hiện tính nhân văn và đạo đức trong kinh doanh.Bên cạnh mục tiêu là lợi nhuận, công ty còn có ý thức về trách
57
nhiệm xã hội.Công ty tích cực tham gia và tổ chức rất nhiều các hoạt động xã hội và cam kết bảo vệ môi trƣờng.Trong sứ mệnh hoạt động, công ty luôn tâm niệm kinh doanh một cách trung thực không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá, tôn trọng con ngƣời, gắn lợi ích của công ty với lợi ích của nhân viên, của khách hàng, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội.Thực tế, chính những cam kết này giúp công ty tạo đƣợc sự khác biệt nhƣ một lợi thế cạnh tranh giữa các đối thủ khác. Đặc biệt, trong thị trƣờng nƣớc giải khát tại Việt Nam hiện nay, Coca Cola Việt Nam không chỉ cạnh tranh gay gắt với các đối thủ lớn nhƣ Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát với các nhãn hàng nổi bật nhƣ Trà xanh không độ, trà thảo mộc Dr Thanh, nƣớc tăng lực Number one, sữa đậu nành Soya và Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam với các nhãn hàng cạnh tranh trực tiếp nhƣ nƣớc giải khát Pepsi, nƣớc khoáng Aquafina, nƣớc cam Tropicana Twister, Miranda mà công ty cũng còn phải đƣơng đầu với rất đối thủ tiềm ẩn khác khi mà thị trƣờng nƣớc giải khát đang trở nên vô cùng hấp dẫn với tỷ lệ tăng trƣởng ổn định so với các ngành kinh tế khác (Báo cáo Ngành sản xuất đồ giải khát không cồn Việt Nam – VietinbankSC, 2014). Nhiều tập đoàn nội địa và nƣớc ngoài lớn tham gia vào thị trƣờng theo nhiều hình thức khác nhau tạo cho thị trƣờng nƣớc giải khát vô cùng sôi động bắt buộc mỗi công ty đều nhƣ trong cuộc đua khốc liệt giành thị phần. Tồn tại trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ vậy, văn hóa doanh nghiệp định hƣớng hoạt động của công ty đảm bảo đƣợc sự cân bằng giữa bên trong với bên ngoài, không ngừng củng cố và phát triển mối liên hệ với các tổ chức khác. Ngoài ra cũng nâng cao mức độ thích nghi của công ty với môi trƣờng cạnh tranh bên ngoài, biết chấp nhận những đe dọa và rủi ro đến từ môi trƣờng và quan tâm đến vấn đề phát triển doanh nghiệp.
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, theo sơ đồ đánh giá mô hình văn hóa có sự khác biệt của điểm đánh giá giữa nền văn hóa hiện tại và nền văn hóa mà doanh nghiệp hƣớng đến trong tƣơng lai. Điều này có nghĩa là các thành viên vẫn mong muốn thay đổi một vài đặc điểm trong văn hóa hiện tại của công ty, có thể tăng cƣờng hoặc giảm nhẹ những đặc điểm đó. Công ty đánh giá theo định hƣớng kết quả với mục tiêu dẫn đầu thị
58
trƣờng. Hàng năm, công ty cũng đều đặn có những sự kiện, chƣơng trình, hoạt động quảng cáo thu hút sự quan tâm, chú ý của ngƣời tiêu dùng bên cạnh rất nhiều những đổi mới về sản phẩm hay bao bì, thiết kế. Công ty đang theo đuổi văn hóa linh hoạt đƣợc thể hiện rất rõ nét và nhận đƣợc mức độ nhận thức cao không chỉ trong nội bộ công ty mà đối với công chúng khi hình ảnh Coca Cola đƣợc biết đến với hình ảnh trẻ trung, sôi động, đầy năng lƣợng. Tuy nhiên chính điều này đã tạo sức ép làm việc cho các thành viên trong công ty. Mọi nhân viên không chỉ nỗ lực để hoàn thành tốt công việc mà họ còn cần phải làm việc một cách sáng tạo. Chính vì vậy, các thành viên cảm thấy áp lực để cạnh tranh trong môi trƣờng làm việc và cả áp lực để cạnh tranh với các nhân viên khác.Ngoài ra, các chiến dịch PR, quảng cáo và hoạt động cải tiến liên tục cũng đòi hỏi nguồn chi phí lớn của công ty.Không chỉ vậy, công ty cũng có nguy cơ cao phải đối mặt với tổn thất tài chính và hình ảnh doanh nghiệp nếu nhƣ những chiến dịch đó không hiệu quả hay không phù hợp với thị trƣờng.
Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp của Coca Cola Việt Nam chịu chi phối từ công ty mẹ mang đặc trƣng của tính cách Mỹ. Tuy nhiên khi kinh doanh tại Việt Nam với nền văn hóa dân tộc coi trọng tƣ tƣởng nhân bản, chuộng sự hài hòa thì văn hóa doanh nghiệp của công ty đã thiếu yếu tố tập trung vào con ngƣời và tính tập thể. Các thành viên mong muốn bầu không khí gần gũi, cởi mở, thân thiện hơn nơi mà mọi ngƣời có thể nói chuyện chia sẻ với nhau, không phải là chỉ nói chuyện về công việc với những mục tiêu kế hoạch cần hoàn thành. Trong môi trƣờng làm việc của công ty đề cao tính tự chủ, độc lập của cá nhân không chỉ trong công việc cụ thể của từng ngƣời mà ngay cả khi làm việc nhóm.Đây này là đặc trƣng nổi bật trong phong cách làm việc của phƣơng tây.Tuy nhiên khi áp dụng tại Việt Nam cần có sự điều chỉnh thích hợp để thích nghi với văn hóa bản địa.Môi trƣờng làm việc cần nhiều sự chia sẻ, gắn kết, giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc một cách hiệu quả.
Thứ ba, các giá trị hữu hình đƣợc xây dựng và hình thành từ nét văn hóa đặc trƣng của công ty.Đây là giá trị dễ nhận biết nhất và gây ấn tƣợng đầu tiên trong tiềm thức ngƣời tiêu dùng khi lần đầu tiên tiếp xúc với thƣơng hiệu.Coca Cola đã
59
thành công trong việc xây dựng hình ảnh một sản phẩm trẻ trung, tràn đầy năng lƣợng, đại diện cho sự năng động, sáng tạo của tuổi trẻ với gam màu đỏ nổi bật xuất hiện mạnh mẽ trên logo, bao bì và đồng phục của nhân viên. Tuy nhiên, chính điều này cũng là hạn chế để mở rộng đối tƣợng khách hàng bởi với hình ảnh sản phẩm nhƣ vậy phần lớn chỉ có thể thu hút sự quan tâm của giới trẻ, mà không thực sự phù hợp với các kiểu đối tƣợng khách hàng khác nhƣ khách hàng lớn tuổi. Ngoài ra, Coca Cola Việt Nam cũng giành một khoản ngân sách không nhiều cho hình thức quảng cáo trên truyền hình, khi mà các quảng cáo chủ yếu chỉ đƣợc thực hiện và trình chiếu vào dịp tết âm lịch trong khi mỗi năm công ty đều tổ chức những chiến dịch quảng bá lớn thực hiện trong thời gian dài thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của công luận thông qua các kênh truyền thông phổ biến với giới trẻnhƣ internet, báo chí. Truyền hìnhlà kênh thông tin truyền thống và vẫn là kênh tiếp cận thông tin chính của đối tƣợng khách hàng lớn tuổi, vì vậy họ biết rất ít thông tin về các sản phẩm của công ty cũng nhƣ mức độ nhận diện thƣơng hiệu thấp.Chính vì vậy, Coca Cola Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn trong việc đa dạng hóa danh sách khách hàng của công ty.
60
CHƢƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH NƢỚC GIẢI KHÁT
COCA COLA VIỆT NAM
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nƣớc giải khát vô cùng cạnh tranh, công ty phải đối mặt với không ít khó khăn và chịu ảnh hƣởng theo diễn biến kinh tế trong và ngoài nƣớc, đặc biệt sau khi Việt Nam tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) tạo nhiều cơ hội mới cho ngành kinh doanh đồ uống giải khát phát triển. Trong bối cảnh đó, công ty vẫn kiên định theo đƣờng lối đã đề ra và nỗ lực đạt đƣợc các mục tiêu. Bên cạnh việc mở rộng sản xuất, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, công ty luôn định hƣớng hoạt động theo bản sắc văn hóa của mình đảm bảo phát triển bền vững nhƣng vẫn đảm bảo phù hợp với diễn biến thực tế của thị trƣờng.
Theo kết quả định dạng văn hóa doanh nghiệp của Coca Cola Việt Nam, tác giả xin đề xuất một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của công ty:
4.1. Quan điểm và mục tiêu xây dựng văn hóa Công ty TNHH Nƣớc giải khát Coca Cola Việt Nam Coca Cola Việt Nam
4.1.1. Chiến lược, mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam
Các hoạt động của công ty đều tuân theo chuẩn mực để đạt đƣợc những mục tiêu đặt ra một cách nhanh chóng, hiệu quả. Theo đó, công ty định hƣớng trở thành công ty dẫn đầu trong thị trƣờng nƣớc giải khát tại Việt Nam với hình ảnh một công ty năng động, trẻ trung, linh hoạt, có khả năng ứng biến để thích nghi với những biến đổi của thị trƣờng (Sứ mệnh của Công ty TNHH Coca Cola Việt Nam, 2014) . Cụ thể, dựa vào “Chiến lược phát triển Công ty đến 2015 và tầm nhìn 2020”, Coca Cola Việt Nam có những định hƣớng trong tƣơng lai:
- Tiếp tục kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đã trở thành đặc trƣng nổi bật và góp phần tạo nên thành công của công ty. Trong tƣơng lai, các giá trị văn hóa này cần đƣợc duy trì, củng cố và phát huy.
61
- Đồng thời bổ sung thêm các nội dung hoạt động mới nhằm điều chỉnh theo xu hƣớng có thể phát huy những đặc thù riêng của công ty.
Phối hợp hài hòa các đặc thù riêng của công ty tại thị trƣờng Việt Nam với văn hóa chi phối của công ty mẹ theo định hƣớng chung của thƣơng hiệu Coca Cola toàn cầu
Khuyến khích, động viên các thành viên trong công ty làm việc hiệu quả theo đúng định hƣớng của công ty
Tăng cƣờng các hoạt động hƣớng nội
- Thấu hiểu và truyền đạt các giá trị cốt lõi đến toàn bộ nhân viên, công nhân trong công ty. Thông qua việc xây dựng và phát triển văn hóa, công ty định hƣớng và điều chỉnh tƣ duy, suy nghĩ và lan rộng ý nghĩa của mô hình văn hóa đến toàn thể thành viên trong công ty. Quy mô công ty ngày càng đƣợc mở rộng và lớn mạnh, vai trò của văn hóa doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng, văn hóa doanh nghiệp trở thành chất keo kết dính của toàn bộ hệ thống trong công ty, đặc biệt là trong trƣờng hợp công ty có các nhà máy đặt ở ba thành phố khác nhau.
- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Coca Cola Việt Nam trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh sắc nhọn trong quá trình hội nhập kinh tế mang nhiều yếu tố cạnh tranh: văn hóa doanh nghiệp chính là một yếu tố cơ bản để xây dựng, quảng bá và tạo nên sức mạnh cho thƣơng hiệu Coca Cola Việt Nam. Trong điều kiện cạnh tranh về giá không còn là vấn đề hàng đầu thì văn hóa doanh nghiệp trở