Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại steeltec hà nội (Trang 44 - 49)

b) Nguyên nhân của những hạn chế:

4.3.1.2Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Giải pháp thứ nhất: chủ động xác định nhu cầu VLĐ, làm căn cứ lên kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý

Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng VLĐ là một trong những giải pháp tài chính hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Hơn nữa Hiện tại Công ty chưa có kế hoạch nào để xác định lượng vốn lưu động cần sử dụng trong dài hạn. Mọi kế hoạch huy động đều mang tính tự phát “khi cần bắt đầu huy động” Điều này làm giảm sự chủ động trong kinh doanh của Công ty.

Việc lập kế hoạch sử dụng vốn nhất thiết phải dựa vào sự phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính của kỳ trước làm cơ sở cùng với kế hoạch dự định về hoạt động kinh doanh của Công ty trong kỳ kế hoạch và những dự kiến về sự biến động của thị trường. Để thuận tiện cho công tác tính toán, Công ty có thể áp dụng biện pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu để xác định nhu cầu VLĐ của mình. Đây là phương pháp dự đoán ngắn hạn, đơn giản, dễ thực hiện và mang tính phổ biến trong thực tiễn.

Nhu cầu VLĐ = Doanh thu (Nợ phải thu + HTK - Nợ chiếm dụng) (Nợ phải thu + HTK - Nợ chiếm dụng)

Pa

ge

2

tăng thêm tăng thêm x tăng thêm x

Doanh thu

Ví dụ: Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên của Công ty vào năm 2011, dựa vào các tài liệu đã biết năm 2010 như sau:

- Doanh thu tiêu thụ năm 2010: 10 109.071 triệu đồng - Tính tại thời điểm 31/12/2010:

+ HTK: 9.640 triệu đồng

+ Các khoản phải thu: 3.765 triệu đồng + Phải trả người bán: 528 triệu đồng + Người mua trả tiền trước: 44 triệu đồng - Doanh thu dự kiến năm 2011 là: 1 115.000 triệu đồng - Lợi nhuận sau thuế dự kiến là: 2.000 triệu đồng

Vậy:

- Doanh thu tăng thêm = 115.000 triệu đồng – 109.071 triệu đồng = 5.929 triệu đồng - Nhu cầu VLĐ tăng thêm = 5.929 x {3.765 + 9.640 - (528 + 44)} / 109.071 = 697.590 triệu đồng.

Để đảm bảo luồng vốn cho kế hoạch huy động Công ty có thể tiếp tục duy trì cách thức huy động qua các tổ chức tín dụng như đang sử dụng, tuy nhiên cũng cần có sự xem xét khi hiệu quả sử dụng VLĐ chưa tốt, hệ số nợ cao.

Cách thức khác mà Công ty có thể khai thác để huy động vốn:

Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Với hình thức này, công ty chủ động liên kết với một hoặc nhiều công ty khác để vó sự hỗ trợ về vốn cũng như học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và chuyển giao công nghệ.

Vốn chiếm dụng: thực chất đây là khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước và các khoản phải trả khỏc. Đõy không được coi là nguồn vốn huy động chính thức nhưng nó cũng góp phần giúp công ty giải quyết được phần nào về vốn trong ngắn hạn.

Pa

ge

2

Giải pháp thứ hai: Xác định lượng tiền mặt dự trữ, lên kế hoạch sử dụng hiệu quả lượng tiền mặt tại quỹ.

Tiền mặt là một bộ phận của vốn lưu động, và là loại tài sản linh hoạt nhất của công ty. Nhìn vào đó để thấy một phần nào tính chủ động và khả năng thanh toán của công ty. Do đó công ty cần phải xác định lượng tiền dự trữ hợp lý với nhu cầu kinh doanh của mình.

Công ty chưa thực sự quan tõm tới bộ phận TSLĐ này, bằng chứng là hiện tại lượng tiền mặt của Công ty chiếm tỷ lệ rất nhỏ1,09 %/ tổng TSLĐ và đang có xu hướng giảm đi (năm 2010 giảm 3,35 % so với năm 2009).

Để lượng tiền mặt được sử dụng hiờu quả nhất, Công ty cần áp dụng biện pháp: Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ (luồng đi vay, luồng tăng vốn khỏc…) và luồng xuất ngân quỹ (chỉ mua sắm tài sản, trả lương, chỉ đầu tư…) để thấy được mức dư hay thâm hụt ngân quỹ. lấy đó làm căn cứ thực hiện các biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ.

Để đảm bảo biện pháp này được thực hiện hiệu quả nhất Công ty phải chủ động rà soát các khoản chi tiêu trong năm trước, xem xét tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời phõn bổ lượng tiền mặt cho từng khoản mục cụ thể từ đó mới xác định được khoản tiền mặt cần thiết.

Công tác xác định lượng tiền mặt cần thiết phải luôn gắn liền với kế hoạch sử dụng luồng tiền mặt. Chỉ khi có kế hoạch cụ thể cho từng khoản mục cần thu chi mới có thể xác định được lượng tiền mặt cần thiết để mang lại hiệu quả trong kinh doanh.

Giải pháp thứ ba: quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, giảm tối đa lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý

Hàng tồn kho dự trữ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ. Việc sử dụng tiết kiệm và có kế hoạch dự trữ linh hoạt, hợp lý sẽ làm hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Pa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ge

2

Hiện tại công ty hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn (năm 2010 chiếm 64,06 %/ tổng VLĐ. Thực tế Công ty chưa có biện pháp nào để xử lý hàng tồn kho hiệu quả nhất ngoài việc nhập lượng hàng hoá theo chủng loại và số lượng khách hàng yêu cầu. Biện pháp này có làm giảm lượng hàng hoá tồn kho xong lại làm mất đi tính chủ động của Doanh nghiệp, đánh mất cơ hội trong kinh doanh, cụ thể là

- Khi khách hàng có những đơn hàng đột xuất thì Công ty không đáp ứng được. - Thị trường thép thường xuyên biến động nếu doanh nghiệp không có kế hoạch

nhập hàng khi giá thấp thì khi giá lên cao Công ty sẽ chịu nhiều thua lỗ.

Để đảm bảo cho khoản mục này được sử dụng tiết kiệm và hợp lý, công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

M

ột là: Lập kế hoạch nhập hàng hóa theo quý, năm

Để thực hiện được biện pháp này thì Công ty nên thành lập bộ phận chuyên sâu theo dừi sự biến động của giá thép kết hợp với kế hoạch được lập trên cơ sở tình hình báo cáo, chi tiết khối lượng theo từng tháng, từng quý để có kế hoạch nhập hàng hợp lý nhất.

Hai là: Kiểm tra và bảo quản hàng hoá trên kho bói

Kiểm tra chất lượng hàng hóa khi nhập về. Nếu có hàng kém phẩm chất thì phải đề nghị với người bán đền bù tránh thiệt hại cho Công ty.

- Bảo quản tốt hàng hóa tồn tại kho bãi. Hàng tháng, kế toán kho cần đối chiếu sổ sách, phát hiện số hàng hoá tồn đọng để xử lý, tìm ra biện pháp để giải phóng số hàng hoá tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn.

- Sắp xếp hệ thống kho tàng hợp lý vừa tiện cho sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo an toàn cho vật tư. Xây dựng và chấp hành tốt chế độ kiểm nhập kho và chế độ kiểm kê định kỳ, phát hiện vật tư ứ đọng, luân chuyển chậm và nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục.

- Công ty cần mua bảo hiểm hàng hoá đối với tài sản hoặc vật tư hàng hoá trtánh trường hợp xấu nhất xảy ra.

Pa

ge

2

Giải pháp thứ ba: tổ chức tốt công tác quản lý các khoản phải thu, đồng thời xây dựng chính sách bán chịu, trả chậm hợp lý

Qua những phân tích, đánh giá ởtrên - phần thực trạng của Công ty, ta thấy công tác bán hàng, thanh toán tiền hàng và thu hồi công nợ còn nhiều tồn tại. Công ty chưa đề ra được các biện pháp hữu hiệu khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh. Biện pháp áp dụng duy nhất đối với các khoản nợ quá hạn là ngừng cung cấp hàng hoá, dẫn đến tình trạng khách hàng nợ vẫn nợ mà hàng lại không tiêu thụ được, Công ty bị chiếm dụng vốn. Ngoài các nguyên nhân đó nờu, cũn có thể kể đến các nguyên nhân chủ quan sau:

Trong các hợp đồng tiêu thụ ký kết với khách hàng phần điều khoản thanh toán chưa có các điều kiện ràng buộc chặt chẽ, nên khách hàng vẫn có thể lợi dụng kéo dài thời gian thanh toán.

Với các khách hàng thanh toán tiền hàng sớm Công ty lại chưa có hình thức khuyến khích thích hợp.

Vì vậy, để tăng cường sự ổn định, lành mạnh và tự chủ về mặt tài chính, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển VLĐ Công ty cần hạn chế tối đa tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi bằng việc áp dụng một số biện pháp sau:

M

ột là : Trong việc sử dụng chiết khấu thanh toán, điều quan trọng là phải xác định được tỷ lệ chiết khấu thích hợp mới phát huy được hiệu quả của công cụ này.

Để xác định được tỷ lệ chiết khấu hợp lý cần đặt nó trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn hiện hành của ngân hàng. Công ty cần cân nhắc giữa việc giảm giá cho khách hàng theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền hàng với mục đích thu hồi nhanh được tiền hàng với lãi suất tín dụng mà Công ty sẽ phải đi vay để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình khi khách hàng mua hàng thanh toán chậm tiền hàng.

Hai là: Để hạn chế các khoản phải thu khú đũi Công ty cần áp dụng hình thức thanh toán chặt chẽ, cụ thể:

Pa

ge

2

- Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách “ mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ về khả năng năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời hạn, phương thức thanh toán và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

- Mở sổ theo rõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời hạn thanh toán, tránh tình trạng để các khoản phải thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi.

Ba là: Để khắc phục tình trạng bộ phận bán hàng chiếm dụng tiền hàng thu được vào mục đích khác, phòng kế toán cần thành lập tổ công nợ để phối hợp chặt chẽ với bộ phận bán hàng trong việc thu hồi công nợ, tránh thất thoát vốn.

Tóm lại, để thực hiện tốt việc quản lý các khoản phải thu, công ty cần phải thực hiện một chính sách tín dụng vừa nới lỏng vừa chặt chẽ để vừa thu hút được khách hàng vừa không mất vốn.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và thương mại steeltec hà nội (Trang 44 - 49)