Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh lên hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá mú cọp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng, chất bảo quản, chất chống đông và quy trình làm lạnh đến chất lượng tinh trùng cá mú cọp epinephelus fuscoguttatus (forsskal, 1775) bảo quản trong nitơ lỏ (Trang 50)

L ỜI CẢM ƠN

3.5 Ảnh hưởng của phương pháp làm lạnh lên hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá mú cọp

cọp

Hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá mú cọp sau khi rã đông được thể hiện qua Hình 3.5

Hình 3.5 Hoạt lực và vận tốc của tinh trùng cá mú cọp bảo quản ở các quy trình làm lạnh khác nhau.

Các chữ cái thường (thể hiện cho hoạt lực) và các chữ cái in hoa (thể hiện cho vận tốc)

lần lượt trên mỗi cột và đường thể hiệnsự sai khác có ý nghĩa thống kê của tinh trùng sau

khi rã đông (P<0,05)

Hoạt lực và vận tốc tinh trùng đạt tối đa khi tinh trùng được làm lạnh theo quy trình 3 bước (FM 3) với hoạt lực đạt 84,11±4,37% và vận tốc đạt 136,56±10,13µm/s, sai khác

có ý nghĩa thống kê với quy trình 1 bước cho trực tiếp cọng rạ xuống nitơ lỏng (FM 1)

(P<0,05). Tuy nhiên không có sự sai khác đáng kể so với phương pháp 2 bước (FM 2)

(P>0,05). Kết quả quan sát ở quy trình 1 cho hoạt lực và vận tốc thấp nhất (40,11±5,58%

và 106,67±6,26µm/s).

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy quy trình làm lạnh 3 bước thích hợp đối với việc bảo quản tinh trùng cá mú cọp. Ở các loài cá khác như: tinh trùng cá chẽm mõm nhọn

Psammoperca waigiensis được pha loãng ở tỷ lệ 1:3 trong ASP cùng với DMSO 10% và

được làm lạnh theo quy trình 2 bước, hoạt lực và vận tốc tinh trùng lần lượt là:

b a a B A A 0 30 60 90 120 150 0 20 40 60 80 100 FM1 FM2 FM3 V n t c m /s ) H o t lự c (% ) Phương pháp làm lạnh Hoạt lực (%) Vận tốc (µm/s)

39

84,89±1,21% và 137,22±1,12µm/s [10]. Tinh trùng cá vược Nhật Lateolabrax japonicus

sau khi cho vào cọng rạ sẽ tiếnhành đặt trên hơi nitơ 6cm trong vòng 10 phút sau đó đưa vào nitơ lỏng đạt hoạt lực 73,3% ±5,7; 2cm cao hơn so với tinh được đặt ở độ cao 2cm

(41,7%±10,6) và 13cm (48,3%±2,9) [37], tinh trùng cá chẽm Dicentrarchus labrax được đặt trên hơi nitơ ở độ cao 6,5 cm trong vòng 10 phút sau đó đưa vào nitơ lỏng [47], tinh

trùng cá bơn Pseudopleuronectes americanus được đặt cách hơi nitơ 5,5 cm trong 12 phút

rồi cho vào nitơ lỏng [97]. Tốc độ hạ nhiệt đối với mỗi đối tượng là khác nhau [38]. Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá hồng Lutjanus analis cho thấy tốc độ hạ nhiệt là - 60oC/phút cho hoạt lực tinh trùng tốt hơn so với tốc độ hạ nhiệt -30oC/phút và -90oC/phút [101]. Ở tinh trùng cá tuyết Đại Tây dương Gadus morhua và cá tuyết chấm đen

Melanogrammus aelglefinus thì tiến hành làm lạnh với tốc độ hạ nhiệt là -5oC/phút cho

đến khi đạt -150oC thì cho vào nitơ lỏng -196oC [96]. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá mú răng dài Epinephelus bruneus trong nitơ

lỏng khi sử dụng quy trình làm lạnh 2 bước (hạ nhiệt độ xuống -76oC trong 3 phút sau đó cho xuống nitơ lỏng) cho hoạt lực vận tốc tinh trùng tốt nhất (66,3±2,0% và 135,9±4,5μm/s) [76].

40

CHƯƠNG 4. KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận

Tinh trùng cá mú cọp được bảo quản trong chất bảo quản ES1-3 cho kết quả tốt nhất

với hoạt lực là 71,56±5,57% và vận tốc là 118,78±9,92µm/s. Trong khi đó, hoạt lực và vận tốc lại thấp nhất khi bảo quản trong ELRS3 (31,89±6,75% và 104,44±8,63µm/s).

Việc sử dụng chất chống đông DMSO ở nồng độ 15% cho kết quả bảo quản tinh

trùng cá mú cọp sau khi rã đông cao nhất với hoạt lực và vận tốc tinh trùng là: 82,56±6,77% và 136,89±3,52µm/s. Hoạt lực và vận tốc thấp nhất đạt được là 8,44±2,70% và 68,89±6,01µm/s khi sử dụng Methanol 20% làm chất chống đông.

Hoạt lực và vận tốc tinh trùng cá mú cọp bảo quản ở tỷ lệ 1:3 cho kết quả cao nhất

(83,67±3,46% và 135,89±5,28µm/s) và thấp nhất ở tỷ lệ 1:9 (51,22±5,26% và 107,44±10,08µm/s).

Tinh trùng sau khi pha loãng được bảo quản trong cọng rạ có thể tích 0,25ml cho hoạt lực cũng như vận tốc tinh trùng cao nhất (83,11±6,39% và 136,11±9,97µ/s) và thấp

nhất ở thể tích 1,5ml (70,56±4,64% và 108,89±7,17µm/s).

Quy trình làm lạnh 3bước (FM3) là quy trình thích hợp cho quá trình bảo quản tinh

trùng cá mú cọp trong nitơ lỏng với kết quả quan sát được là 84,11±4,37% và 136,56±10,13µm/s. Kết quả thấp nhất quan sát được là 40,11±5,58% và 106,67±6,26µm/s

ở quy trình làm lạnh cho trực tiếp cọng rạ xuống nitơ lỏng (FM1).

4.2 Đề xuất ý kiến

Do trong thời gian thực hiện nghiên cứu không thu được trứng nên không thể tiến

hành thí nghiệm thụ tinh với tinh trùng sau khi rã đông để xác định tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ

nở sau khi thụ tinh, vì vậy cần có thêm nghiên cứu thụ tinh trên đối tượng này để có kết

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Đoàn Khắc Bộ (2008). Kỹ thuật nuôi cá mú. Nhà xuất bản Đà Nẵng: 71 trang. 2. Hồ Thu Cúc (1996). Tổ chức học - Phôi sinh học.Tài liệu lưu hành nội bộ.

3. Hồ Kim Diệp ctv. (2002). Báo cáo tổng kết đề tài bảo quản tinh cá.Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1.

4. Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng (2005). Bài giảng mô phôi học thuỷ sản. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: tr. 47-49.

5. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2006). Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển, Bài giảng.Trường Đại học Cần Thơ.

6. Lê Minh Hoàng (2015). Bảo quản lạnh tinh trùng của một số đối tượng thủy sản.

Nhà xuất bản Nông Nghiệp: tr. 36-37.

7. Lê Minh Hoàng và Võ Thị Thu Hiền (2012). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá

chép Cyprinus carpio trong nitơ lỏng. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản,

Trường ĐH Thủy sản. 4: tr. 34-39.

8. Nguyễn Minh Thành ctv. (2003). Bảo quản tinh cá Tra Pangasianodon hypophthalamus dài hạn bằng nitơ lỏng. Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản II

(RIA2).

9. Nguyễn Nhật Thi (2008). Cá biển Việt Nam, Bộ Cá Vược. Nhà Xuất Bản Khoa Học

và Kỹ Thuật, Hà Nội: 244 trang.

10. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012). Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm

nhọn Psammoperca waigiensis trong nitơ lỏng. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học

Nha Trang: 75 trang.

11. Nguyễn Văn Tính (2006). Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá

Trê đen (Clarias fuscus, Lacepede 1803) trong tủ lạnh và nitơ lỏng. Truờng Đại học

Nha Trang.

12. Vũ Văn Toàn (2002). Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam, Hợp

phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển và nƣớc lợ (SUMA), DANIDA. Bộ Thủy Sản,

Hà Nội: 116 trang.

13. Lê Anh Tuấn (2004). Tình hình nuôi cá mú ở Việt Nam: hiện trạng và các trở ngại

về mặt kỹ thuật. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, Trường ĐH Thủy sản (Số

đặc biệt): tr. 174 - 179.

14. Lê Xân, Nguyễn Hữu Tích và Nguyễn Đức Tuấn (2010). Chuyển đổi giới tính, nuôi

vỗ thành thục, sinh sản và ƣơng nuôi thành công cá song vằn (Epinephelus

fuscoguttatus). Tạp chí khoa học và phát triển. Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội. 8(3): tr. 472 - 480.

Tài liệu tiếng Anh

15. Aas, G.H., Terje, R., and Bjarne, G. (1991). Evaluation of milt quality of Atlantic salmon. Aquaculture, Elsevier Science: p. 125-132.

16. Alavi, S.H.M. and Cosson, J. (2006). Sperm motility in fishes. (II) Effects of ions and osmolality: A review. Cell Biology International: p. 1-14.

17. Alavi, S.M.H., Cosson, J., Karami, M., and Pourkazemi, M. (2007). Seminal plasma composition in Acipenser Persicus: effect of stripping frequency on ionic content and osmolality. Iranian journal of natural resources, 59(4): p. 865-874.

42

18. Alavi, S.M.H., Karami, M., Hossein, A., and Amiri, B.M. (2004). Chemical composition and osmolality of seminal fluid of Acipenser persicus; their physiological relationship with sperm motility. Aquaculture Research.

19. Alavi, S.M.H., Rodina, D.G.M., and Linhart, O. (2011). Roles of osmolality, calcium -Potassium antagonist and calcium in activation and flagellar beating pattern of sturgeon sperm. Comparative Biochemistry and Physiology, 160(2): p. 166-174. 20. Alavi, S.M.H., Rodina, M., Policar, T., Kozak, P., et al. (2007). Semen of Perca

fluviatilis L.: Sperm volume and density, seminal plasma indices and effects of dilution ratio, ions and osmolality on sperm motility. Theriogenology, 68(2): p. 276-283.

21. Aral, F., Şahinöz, E., and Dogu, Z. (2007). A Study on the Milt Quality of Oncorhynchus mykiss (Walbaum, 1972) and Carasobarbus luteus (Heckel, 1843) in Atatürk Dam Lake, Southeastern Turkey. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences.

22. Babiak, I. (2009). Cryopreservation of Atlantic halibut sperm, Hippoglossus hippoglossus, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

23. Billard, R. (2000). Biology and control of reproduction of sturgeons in fish farm.

Iranian Journal of Fisheries Sciences, 2(2): p. 1-20.

24. Billard, R. and Cosson, M.P. (1992). Some problems related to the assessment of sperm motility in freshwater fish. Zool, J. Exp., 216: p. 122-131.

25. Blaxter, J.H.S. (1953). Sperm storage and cross-fertilization of spring and autumn spawning herring. Nature, 172: p. 1189 -1190.

26. Borges, A.D.R.S., Follmann, J.D., Zanini, R., Amaral, F., et al. (2005). Composition of Seminal Plasma and Annual Variations in Semen Characteristics of Jundiá Rhamdia quelen (Quoy and Gaimard, Pimelodidae). Biochemical Fish Physiology and Biochemistry, 31(1): p. 45-53.

27. Cabrita, E., Robles, V., Alvarez, R., and Herraez, M.P. (2001). Cryopreservation of rainbow trout sperm in large volume straws: application to large scale fertilization.

Aquaculture, 201: p. 301-314.

28. Cabrita, E., Robles, V., and Heraez, P. (2009). Sperm Quality Assessment. p. 94- 130.

29. Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. (2009). Methods in reproductive aquaculture marine and freshwater species.

30. Cabrita, E., Robles, V., Sarasquete, C., and Heraez, P. (2009). Sperm cryopreservation from the marine teleost, Sparus aurata, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Spercies, Cabrita, E., Robles, V., and Heraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

31. Chang, Y.J. (2001). Milt preservation and juvenile production from cryopreseved sperm in flatfish. Ph.D thesis, Pukyong National University, Korea: p. 216 pages. 32. Chang, Y.J. (2001). Milt preservation and juvenile production from cryopreseved

43

33. Chao, N.H. (1991). Fish sperm cryopreservation in Taiwan: Technology advancement and extention efforts. International Symposium on Reproductive Biology in Aquaculture. Taipei: Department of Aquaculture, Taiwan Fisheriesv Research Institute.

34. Chao, N.H. (1996). Cryopreservation of finfish and shellfish sperms. Taiwan Fisheries Research, 4: p. 157-170.

35. Chao, N.H., Chao, W.C., Liu, K.C., and Liao, I.C. (1986). The biological properties of black porgy (Acanthopagrus schlegeli) sperm and its cryopreservation. Proc Natl Sci Counc, B. ROC., 10: p. 145-149.

36. Chao, N.H., Chao, W.C., Liu, K.C., and Liao, I.C. (1987). The properties of tilapia sperm and its cryopreservation. Journal of Fish Biology, 30: p. 107-118.

37. Chen, S.L., Ji, X.S., and Tian, Y.S. (2009). Sperm cryopreservation from sea perch, Lateolabrax japonicus, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

38. Chen, S.L. and Tian, Y.S. (2005). Cryopreservation of flounder Paralichthys olivaceus embryos by vitrification. Theriogenology, 63: p. 1207-1219.

39. Christensen, J.M. and Tiersch, T.R. (1996). Cryopreservation of channel catfish spermatozoa: Effect of cryoprotectant, straw size, and formulation of extender.

Theriogenology: p. 639-645.

40. Ciereszko, A., Ramseyer, L., and Dabroski, K. (1993). Crypreservation of yellow perch semen. rogressive Fish-Culturist, American Fisheries Society, 55: p. 261-264. 41. Cloud, J. and Patton, S. (2009). Basic principles of fish spermatozoa cryopreservation, in Methods in Reproductive Aquaculure Marin and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Heraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

42. DeGraaf, J.D. and Berlinsky, D.L. (2004). Cryogenic and refrigerated storage of Atlantic cod (Gadus morhua) and haddock (Melanogrammus aeglefinus) spermatozoa. Aquaculture, 234: p. 527-540.

43. Erin, W.F., Ian, A., Butts, E., Mariola, S., et al. (2012). Reproductive investment patterns, sperm characteristics, and seminal plasma physiology in alternative reproductive tactics of Chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha). Biological Journal of the Linnean Society.

44. Fabbrocini, A., Lavadera, S.L., Rispoli, S., and Sansone, G. (2000).

Cryopreservation of seabream (Sparus aurata) spermatozoa. Cryobiology, 40: p. 46-53.

45. Fan, B., Liu, X.C., Meng, Z.N., Tan, B.H., et al. (2014). Cryopreservation of giant grouper Epinephelus lanceolatus (Bloch, 1790) sperm. J. Appl. Ichthyol, 30: p. 334-339.

46. Fauvel, C., Savoye, O., Dreanno, C., Cosson, J., et al. (1999). Characteristics of sperm of captive seabass in relation to its fertilization potential. Journal of Fish Biology, 54(2): p. 356-369.

47. Fauvel, C. and Suquet, M. (2009). Sperm cryopreservation: an actual tool for Seabass (Dicentrarchus labrax) reproduction and breeding control in research and

44

production, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

48. Ferguson-Smith, M.A. and Handmaker, S.D. (1961). Observations on the satellited human chromosomes. Lancet. 1: p. 638 - 640.

49. Flannery, E.W., Butts, I.A.E., Siowinska, M., Ciereszko, I., et al. (2012).

Reproductive investment patterns, sperm characteristics, and seminal plasma physiology in alternative reproductive tactics of Chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha). Biological Journal of the Linnean Society.

50. François, C.L.Z., Sebastiano, V., and Joan, C. (2010). Aquaporins and teleost spermatogenesis: insights into their physiological roles and potential use for sperm cryopreservation. The Spanish Ministry of Science and Innovation.

51. Gallant, R.K., Richardson, G.F., and McNiven, M.A. (1993). Comparison of different extender for the cryopreservation of Atlantic salmon spermatozoa.

Theriogenology, 40: p. 479-486.

52. Golpour, A.M.I. and Hosseini, S.A. (2011). Changes in Ionic Ratios of Seminal Plasma and its Effect on Sperm Characteristics in Caspian Roach (Rutilus rutilus caspicus) During Spawning Migration. Fisheries and Aquaculture Journal, 17. 53. Gwo, J.C. (1993). Cryopreservation of black grouper (Epinephelus malabaricus)

spermatozoa. Theriogenolgy, 39: p. 1331 - 1342.

54. Gwo, J.C. (2009). Cryopreservation of seabream semen, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

55. Gwo, J.C. and Ohta, H. (2009). Cryopreservation of grouper semen, in Methods in Reproductive Aquaculture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Herraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

56. Hajirezaee, S., Amiri, B.M., and Alireza, M. (2010). Fish milt quality and major factors influencing the milt quality parameters: A review. African Journal of Biotechnology, 9(54): p. 9148-9154.

57. Harald, B.T., Tillmann, T., Benfey, J., Deborah, J., et al. (2001). The relationship between sperm density, spermatocrit, sperm motility and fertilization success in Atlantic halibut, Hippoglossus hippoglossu. Aquaculture, 194: p. 191-200.

58. Harvey, B. (1983). Cryopreservation of Sarotherodon mossambicous spermatozoa.

Aquaculture, 32: p. 313-320.

59. Horvath, A., Miskolczi, E., Mihalffy, S., Osz, K., et al. (2007). Cryopreservation of common carp (Cyprinus carpio) sperm in 1.2 and 5 ml straws and occurrence of haploids among larvae produced with cryopreserved sperm. Cryobiology, 54: p. 251-257.

60. Horváth, A., Miskolczi, E., Mihalffy, S., Osz, K., et al. (2007). Cryopreservation of common carp (Cyprinus carpio) sperm in 1.2 and 5 ml straws and occurrence of haploids among larvae produced with cryopreserved sperm. Cryobiology, 54: p. 251 - 257.

61. Horváth, A., Miskolczi, E., and Urbányi, B. (2003). Cryopreservation of common carp sperm. Aquatic Living Resources, 16: p. 457 - 460.

45

62. Horváth, A. and Urbanyi, B. (2000). The effect of cryoprectants on the motility and fertilizing capacity of cryopreserved African catfish Clarias gariepinus (Burchell 1822) sperm. Aquac Res.

63. Horváth, Á., Urbányi, B., and Mims, S.D. (2009). Cryopreservation of sperm from species of the order Acipenseriformes, in Methods in Reproductive Aquaculuture Marine and Freshwater Species, Cabrita, E., Robles, V., and Heraez, P. Editors. Publisher|: Place Published|. p. Pages|.

64. Islam, M.S. and Akhter, T. (2011). Tale of Fish Sperm and Factors Affecting Sperm Motility: A Review. Advances in Life Sciences, 1(1): p. 11-19.

65. Kazuo, I.C.D. and Cosson, J. (2003). Control of Flatfish Sperm Motility by CO2 and Carbonic Anhydrase. Cell Motility and the Cytoskeleton, 55: p. 174-187.

66. Kurokura, H., Hirano, R., Tomita, M., and Iwahashi, M. (1984). Cryopreservation of carp sperm. Aquaculture, 37: p. 267 - 273.

67. Kusuda, S. (2004). Current statucs and perspective of cryopreservation of sperm and blastomeres in fish. Fish Gene Breeding Science (Japanese), 34: p. 1-25.

68. Lahnsteiner, F., Berger, B., Horvath, A., Weismann, T., et al. (1996). The influence of various cryoprotectants on semen quality of the rainbow trout (Onchorhynchus mykiss) before and after cryopreservation. Journal of Applied Ichthyology, 12: p. 99-106.

69. Lahnsteiner, F. and Patzner, R.A. (1998). Sperm motility of the marine teleosts Boops boops, Diplodus sargus, Mullus barbatus and Trachurus mediterraneus.

Journal of Fish Biology, 52(4): p. 726-742.

70. Lahnsteiner, F., Weismand, T., and Patzner, R. (1997). Sperm motility and seminal fluid composition in the burbot, Lota lota. Blackwell Wissenschafts-VerlaE, Berli: p. 113-119.

71. Lanes, C.F.C., Okamoto, M., Cavalcanti, P.V., Collares, T., et al. (2008).

Cryopreservation of Brazilian founder (Paralichthys orbignyanus) sperm.

Aquaculture, 275: p. 361-365.

72. Le, M.H., Lim, H.K., Min, B.H., Park, M.W., et al. (2011). Semen cryopreservation of yellow croaker Larimichthys polyactis. Rev Fish Biol Fisheries, 21: p. 789 - 797. 73. Legendre, M. and Billard, R. (1980). Cryopreservation of rainbow trout sperm by

deep-freezing. Reprod Nutr Dev. , 20: p. 1859-1868.

74. Legendre, M., Linhart, O., and Billard, R. (1996). Spawning and management of gametes, fertilized eggs and embryos in Siluroidei. Aquat. Liv. Res., 9: p. 59-80. 75. Lim, H.K., An, C.M., Noh, G.A., and Min, B.H. (2007). Effects of diluents and

cryoprotectants on cryopreservation on sperm cryopreservation in starry flounder Platichthys stellatus. J Aquacult, 20: p. 173-177.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ pha loãng, chất bảo quản, chất chống đông và quy trình làm lạnh đến chất lượng tinh trùng cá mú cọp epinephelus fuscoguttatus (forsskal, 1775) bảo quản trong nitơ lỏ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)