Thực hiện kiểm toán thuế tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính 1 Chương trình kiểm toán thuế mẫu tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tà

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục thuế trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty ACAGroup thực hiện (Trang 36 - 44)

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH

2.2. Thực hiện kiểm toán thuế tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính 1 Chương trình kiểm toán thuế mẫu tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tà

2.2.1. Chương trình kiểm toán thuế mẫu tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài

chính.

Công ty đã thiết lập được một chương trình kiểm toán mẫu cho khoản mục thuế trong kiểm toán BCTC của khách hàng. Chương trình kiểm toán khoản mục thuế phải trả Nhà nước của Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính được trình bày cụ thể như sau:

Các thủ tục kiểm toán cơ bản

Chương trình kiểm toán mẫu có thể được sử dụng để hướng dẫn thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết tài khoản này. Các câu trả lời khẳng định trong các câu hỏi liên quan đến kiểm toán số dư tài khoản này trong "Audit Plan by Account" sẽ tạo ra các thủ tục bổ sung hoặc thay thế trong chương trình kiểm toán mẫu.

Chương trình này cần được sửa đổi, bổ sung nếu theo xét đoán của kiểm toán viên các thủ tục được mô tả chưa đủ để tìm ra các rủi ro tiềm tàng liên quan hoặc chưa đưa ra các chỉ dẫn đầy đủ để thực hiện kiểm tra chi tiết số dư tài khoản này trong từng trường hợp cụ thể.

Các thủ tục kiểm toán

1. Chính sách thuế áp dụng với đơn vị

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng 5. Thuế thu nhập cá nhân

6. Thuế xuất nhập khẩu phải nộp 7 Các loại thuế khác

8. Kiểm tra tình hình nộp thuế

Thủ tục kiểm toán Nội dung chi tiết Người

thực hiện

Tham chiếu

đơn vị và các quy định về thuế được áp dụng cho đơn vị.Trình bày rõ các loại thuế đơn vị sẽ phải nộp theo quy định hiện hành

1. Chính sách thuế áp dụng với đơn vị

2. Đánh giá về việc áp dụng các luật thuế tại đơn vị. Xem xét đơn vị có nằm trong các diện ưu đãi về thuế theo các quy định hiện hành không? Chỉ rõ các trường hợp đơn vị vận dụng chưa phù hợp các luật thuế

1. Chính sách thuế áp dụng với đơn vị

3. Công ty có gặp rắc rối gì hay khiếu nại gì về thuế không? Nếu có thì đó là vấn đề gì? Bản chất của vấn đề?

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

A. Lập bảng tổng hợp tình hình trích nộp và thanh toán nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.Kiểm tra đối chiếu với sổ cái và báo cáo tài chính.

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

B. Kiểm tra các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm 2. Kiểm tra việc tính toán các

khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

1. Tính toán số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định hiện hành. Khi tính toán cần chú ý

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

a. Các khoản chi phí không hợp lý cho mục đích tính thuế và các khoản thu nhập không chịu thuế thu nhập. 2. Kiểm tra việc tính toán các

khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

b. Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

2. So sánh số tính toán với số liệu ghi sổ của khách hàng.

2. Kiểm tra việc tính toán các khoản Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

3. Đánh giá kết quả kiểm tra.

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

1. Lập bảng tổng hợp phản ánh tình hình trích nộp các khoản thuế nhà thầu. Đối chiếu với sổ cái và báo cáo tài chính

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

2. Phỏng vấn khách hàng và xem xét các tài liệu liên quan nhằm chỉ ra tất cả các trường hợp công ty ký hợp đồng với Nhà Thầu Nước Ngoài (các hợp đồng này có thể thuộc năm trước hoặc năm nay).

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

3. Nêu rõ tình trạng hợp đồng (chưa tiến hành, mới bắt đầu, sắp hoàn thành, đã hoàn thành). Nêu rõ ngày, giá trị thực tế đã hoàn thành cho từng loại hợp đồng. Chỉ rõ các nhà thầu nước ngoài do công ty khấu trừ thuế và các nhà thầu nước ngoài nộp thuế trực tiếp cho cơ quan Thuế? Thuế suất áp dụng cho Nhà Thầu là bao nhiêu? Nếu công ty có ký hợp đồng xây dựng với Nhà Thầu Xây Dựng Nước Ngoài cần chỉ rõ cấu trúc dự án, Nhà Thầu Chính, Nhà thầu phụ Việt Nam, Nhà Thầu phụ nước ngoài. Mô tả chi tiết về giá trị và loại dịch vụ. Nhà thầu nước ngoài có ký hợp đồng với nhà thầu phụ Việt Nam không? Doanh thu tính thuế

của nhà thầu có bao gồm phần giá trị hợp đồng do các nhà thầu phụ Việt Nam thực hiện? Nếu có, cần nêu rõ ngày, giá trị của hợp đồng.

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

4. Công ty có ký hợp đồng nhập khẩu máy móc thiết bị không? Nếu có giá trị nhập khẩu trên hợp đồng là bao nhiêu? Giá trị trên tờ khai hải quan là bao nhiêu? Tính chênh lệch và lập dự phòng thuế.

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

Chú ý các khoản chi phí khác ngoài hợp đồng cho các Nhà Thầu Nước Ngoài được tính gộp vào để tính thuế Nhà Thầu.

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

5. Công ty có các khoản chi phí hoa hồng nào được trả ra ngoài Việt nam hay không? Nếu có đã kê khai thuế Nhà Thầu chưa? Nếu chưa, lập dự phòng thuế.

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

6. Thuế nhà thầu trên lãi vay của các hợp đồng vay dài hạn được ký (hay gia hạn) từ ngày 01/01/1999 trở đi đã được tính?

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

7. Kiểm tra lại việc tính toán thuế nhà thầu về thuế suất, doanh thu chịu thuế, thời điểm, công thức...

3. Kiểm tra các khoản thuế nhà thầu phải nộp

8. Trường hợp bên Việt nam thực hiện khấu trừ thuế và nộp thuế thay cho nhà thầu thì đã thực hiện trừ 0,8% thù lao được hưởng chưa?

tăng giá trị gia tăng đầu ra phải nộp, đầu vào được khấu trừ. Đối chiếu với sổ cái và báo cáo tài chính

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

2. Tính toán thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp theo từng loại sản phẩm có mức thuế suất khác nhau theo quy định hiện hành. So sánh với số thuế do đơn vị hạch toán và số thuế kê khai theo tờ khai thuế hàng tháng

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.1 Lập bảng tổng hợp thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ theo từng tháng. Đối chiếu với sổ cái.

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.2 Lập bảng đối chiếu giữa thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ hạch toán trên sổ kế toán vàbảng kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ.

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.3 Kiểm tra các trường hợp chênh lệch giữa thuế giá trị gia tăng được khấu trừ ghi sổ và số thuế kê khai. 4. Kiểm tra thuế giá trị gia

tăng

3.4 Uớc tính số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ theo các loại dịch vụ hàng hoá mua vào của công ty của 3 tháng cuối năm.

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.5. Xác định threshold 4. Kiểm tra thuế giá trị gia

tăng

3.6. So sánh số ước tính với số hạch toán của khách hàng chỉ ra các trường hợp có số chênh lệch lớn hơn

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.7. Kiểm tra việc tách riêng thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ khi công ty có dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng.

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

3.8 Đánh giá kết quả kiểm tra 4. Kiểm tra thuế giá trị gia

tăng

3. Tính toán số thuế giá trị gia tăng phải nộp trình bày trên phần 2 báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. So sánh với số liệu trình bày của đơn vị

4. Kiểm tra thuế giá trị gia tăng

4. Đánh giá kết quả kiểm tra

5. thuế thu nhập cá nhân 1. Yêu cầu khách hàng cung cấp bảng tổng hợp phản ánh tình hình thu nộp thuế thu nhập cá nhân. Đối chiếu với sổ cái và báo cáo tài chính.

5. thuế thu nhập cá nhân 2. Xem xét việc tính toán thuế thu nhập cá nhân của đơn vị có đảm bảo tuân thủ đúng các quy định hiện hành không? Đơn vị có đưa vào bảng tính các khoản thu nhập khác và các khoản thu nhập bằng hiện vật có được quy đổi để tính thuế không?

5. thuế thu nhập cá nhân 3. Kiểm tra công thức tính khẳng định rằng đơn vị tính toán đúng thuế thu nhập cá nhân phải nộp cho những người có thu nhập cao

5. thuế thu nhập cá nhân 4. Chọn mẫu 1 số cá nhân có thu nhập cao, tính toán số thuế phải nộp của họ theo đúng luật thuế và so sánh với số

tính toán và ghi sổ của đơn vị.

5. thuế thu nhập cá nhân 5. Nếu Công ty có các chuyên gia xem xét việc đăng ký nộp thuế thu nhập cá nhân cho chuyên gia và tính toán thuế thu nhập cá nhân của các chuyên gia này. Chú ý trường hợp công ty có trả tiền thuê nhà, tiền học cho con, tiền đi lại cho người nước ngoài

5. thuế thu nhập cá nhân 6. Đánh giá kết quả kiểm tra 6. thuế xuất nhập khẩu phải

nộp

1. Công ty có nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc sản phẩm không? Nếu có, thì mục đích nhập khẩu là gì?

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

1.1 Công ty có sản phẩm dùng cho mục đích đặc biệt không (an ninh, quốc phòng, nghiên cứu, giáo dục và đào tạo...)

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

1.2 Công ty có nhập khẩu nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu không?

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

1.3 Thuế nhập khẩu tính theo tỉ lệ nội địa hóa

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

1.4 Công ty có bán sản phẩm cho công ty khác có sản xuất hàng xuất khẩu không?

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

2. Đánh giá việc chấp hành luật thuế của đơn vị

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

3. Lập bảng tổng hợp thuế xuất nhập khẩu phải nộp và đã nộp của đơn vị. Đối chiếu với sổ cái và báo cáo tài chính.

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

4. Kiểm tra các tờ khai thuế phải nộp và thông báo nộp thuế của Hải quan

phát hành trong năm. Khẳng định rằng các khoản phải nộp theo thông báo của Hải quan đã được hạch toán đầy đủ 6. thuế xuất nhập khẩu phải

nộp

5. Kiểm tra các chứng từ nộp thuế nhập khẩu sau ngày khoá sổ ( theo thời gian gia hạn nộp thuế từ ngày kết thúc năm) nhằm khẳng định rằng tất cả các khoản đã nộp sau ngày kết thúc năm liên quan đến hàng hoá dịch vụ nhập về trong năm đã được phản ánh trong số thuế phải nộp tại thời điểm cuối năm.

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

6. Chọn mẫu các nghiệp vụ phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp trong năm khẳng định rằng thuế nhập khẩu được ghi sổ và phản ánh đúng.

6. thuế xuất nhập khẩu phải nộp

7. Đối chiếu số dư thuế nhập khẩu phải nộp tại thời điểm cuối năm trên sổ cái với các thông báo nộp thuế chưa nộp nhằm khẳng định rằng số dư thuế nhập khẩu phải nộp là có thực

7 Các loại thuế khác 1. Tính toán số phải nộp theo quy định 7 Các loại thuế khác 2. So sánh với số liệu trình bày trên

báo cáo của đơn vị

7 Các loại thuế khác kê khai đầy đủ?

8. Kiểm tra tình hình nộp thuế 1.Yêu cầu khách hàng cung cấp các thông báo nộp thuế của kỳ sau ngày khoá sổ.

8. Kiểm tra tình hình nộp thuế 2.Lập bảng reconcilation về số thuế đã nộp theo thông báo và số ghi sổ sách. 8. Kiểm tra tình hình nộp thuế 3.Giải thích nguyên nhân chênh lệch 8. Kiểm tra tình hình nộp thuế Đánh giá kết quả kiểm tra

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục thuế trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty ACAGroup thực hiện (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w