3.2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng
Năm 2013 vừa qua tình hình kinh tế trong nƣớc trì trệ, sản xuất không phát triển, sự bất ổn của thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ thị trƣờng chứng khoán, sự tăng trƣởng nóng của tín dụng.. đã làm cho chất lƣợng tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ngày càng xấu đi. Hơn nữa về phía khách hàng, tình hình kinh tế khó khăn bất ổn, chi phí tăng cao, nguồn vốn thiếu hụt nhƣng không đƣợc tài trợ hoặc tài trợ hạn chế, việc kinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả, khả năng chi trả giảm, do vậy nợ vay có thể trở thành nợ khó đòi và thu hồi khó khăn hơn đối với các ngân hàng.
56
Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của MHB CN Phú Thọ
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Dƣ nợ 864 975 1.315 1.397 1.368 2. Nợ quá hạn 19,5 38,3 31,7 28,6 22,7 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 2,25% 3,92% 2,40% 2,04% 1,65% 3. Nợ xấu 17,7 35,9 29,5 24,4 15,7 Tỷ lệ nợ xấu(%) 2,05% 3,69% 2,05% 1,75% 1,15% 4.Nợ cơ cấu 2,5 7,3 4,8 3,7 3,5 Tỷ lệ Nợ cơ cấu 0,29% 0,74% 0,36% 0,26% 0,25%
5. Lãi cho vay chưa thu 2,8 6,4 7,8 8,4 9,7
Tỷ lệ lãi cho vay chưa
thu/ Tổng lãi vay 2,94% 5,50% 5,24% 4,26% 4,89%
(Nguồn Bảng cân đối tài khoản kế toán từ Năm 2010 đến 2014)
Nhìn vào Biểu đồ trên và chi tiết các nhóm nợ ta có thể thấy tỷ lệ nợ xấu của MHB Chi nhánh Phú Thọ thay đổi qua các năm. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ ở mức vừa phải trung bình. Năm 2011 nợ xấu tăng cao do lãi suất cho vay tăng quá mạnh nhiều khách hàng không đảm bảo khả năng chi trả, chi phí lãi vay vƣợt ngoài dự tính ban đầu của ngƣời vay. Sau đó Chính phủ đã phải tung gói kích cầu điều này làm cho hầu hết các khách hàng đều sản xuất, kinh doanh ổn định, có khả năng trả lãi và gốc đầy đủ cho Ngân hàng.
Mặt khác một số khách hàng sau khi gặp khó khăn trong kinh doanh đã không phục hồi đƣợc nên Ngân hàng buộc phải xử lý nợ, quá trình xử lý nợ xấu đƣợc thực hiện theo hƣớng ƣu tiên thu gốc trƣớc, lãi thu sau. Vì vậy có
57
thể thấy nợ xấu có xu hƣớng giảm nhƣng lãi vay tồn đọng vẫn tăng, thực chất phần lớn là lãi vay của các khoản nợ khó đòi và khách hàng đã xin miễn giảm nhƣng chƣa đƣợc phê duyệt.
Tóm lại, từ những phân tích ở trên có thể cho chúng ta thấy chất lƣợng tín dụng của MHB Chi nhánh Phú Thọ có tỷ lệ nợ xấu khá cao, nhƣng đã đƣợc cải thiện dần trong những năm gần đây.
3.2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng
Quản lý rủi ro tín dụng theo quan điểm của Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ đó là quá trình Ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụng thông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đƣa ra các biện pháp nhằm hạn chế tối đa việc không thu đƣợc đầy đủ cả gốc và lãi vay, hoặc thu gốc và lãi không đúng hạn.
3.2.2.2.1.Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng
Hàng năm căn cứ vào kết quả kinh doanh của năm trƣớc, MHB Phú Thọ sẽ đánh giá chất lƣợng tín dụng theo từng đơn vị trực thuộc, sau đó tổng hợp lại theo loại hình khách hàng, theo ngành nghề và đo lƣờng rủi ro tín dụng theo các chỉ tiêu chất lƣợng nợ và thu nhập từ tín dụng.
Sau đó căn cứ vào năng lực nguồn vốn, chính sách khách hàng và chính sách tín dụng từ cấp trên, MHB Phú Thọ sẽ điều chỉnh khẩu vị rủi ro cho phù hợp. Nhìn chung MHB Phú Thọ là đơn vị có quy mô khá nhỏ trên địa bàn Phú Thọ với quy mô thị phần khoảng 2,5% toàn địa bàn, nguồn vốn hầu nhƣ là tiết kiệm dân cƣ. Thị trƣờng Phú Thọ có khoảng 23.000 doanh nghiệp, trong đó 99% là doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc siêu nhỏ. Chính vì vậy xuyên suốt những năm qua Ban giám đốc xây dựng mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng theo hƣớng sau:
- Tập trung khai thác thị trƣờng tín dụng bán lẻ để phân tán rủi ro, hạn chế rủi ro tập trung vào một đối tƣợng lớn hoặc nhóm khách hàng.
58
- Kiểm soát nợ xấu dƣới 2%, tỷ lệ nợ xấu chấp nhận đƣợc 3% dƣ nợ - Chỉ cơ cấu nợ khi đánh giá khách hàng còn khả năng trả nợ thực sự - Không cho vay không có tài sản đảm bảo, trừ trƣờng hợp cán bộ công chức nhà nƣớc vay tiêu dùng và có trả lƣơng qua Ngân hàng MHB.
- Không cho vay những ngành nghề Ngân hàng Nhà nƣớc đã có cảnh báo rủi ro.
Với mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng nhƣ trên trong những năm qua MHB Phú Thọ đã triển khai các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng và đƣa hoạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển theo hƣớng đề cao tính hiệu quả sau đó mới đến phát triển quy mô.
3.2.2.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng
Để quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng phải có chính sách khách hàng phù hợp với mục tiêu đề ra. Chính sách khách hàng của MHB Phú Thọ đƣợc xây dựng dựa trên công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng là hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của MHB làm nền tảng. Kết quả xếp hạng sẽ đƣợc kết hợp với đánh giá tài sản đảm bảo của khách hàng vay làm cơ sở quyết định về đánh giá tín dụng. Trên cơ sở đó khách hàng vay sẽ đƣợc xem xét chấp thuận hoặc là từ chối nhƣ bảng dƣới đây.
59
- Đối với khách hàng doanh nghiệp
Hạng khách
hàng Cấp tín dụng, lãi suất, bảo đảm tiền vay, dịch vụ khác AAA
AA A
Ƣu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng. Áp dụng mức ƣu đãi , lãi suất và chi phí. Cho vay có tài sản đảm bảo nhƣng có thể
nâng tỷ lệ cho vay. BBB
BB
Có thể mở rộng tín dụng. Có thể ƣu đãi lãi suất, phí dịch vụ, cho vay có tài sản đảm bảo, hạn chế tài sản đảm bảo bên thứ 3 B Hạn chế mở rộng tín dụng, cho vay có tài sản đam bảo, hạn
chế tài sản đảm bảo bên thứ 3
CCC Hạn chế cấp tín dụng, thu hồi nợ, chỉ cơ cấu nợ nếu thực sự có khả năng trả nợ, áp dụng lãi suất thông thƣờng, có tài sản. CC
C
Ngừng cấp tín dụng, tìm mọi biện pháp thu hồi, chỉ cơ cấu nếu có phƣơng án khắc phục khả thi
D Ngừng cấp tín dụng, tìm mọi biện pháp thu hồi, không cơ cấu nợ, có biện pháp dứt khoát thu hồi nợ
- Đối với khách hàng cá nhân
Xếp hạng KH là cá
nhân A+ A A- B+ B B-
C
+ C C- D
Xếp hạng rủi ro/Đánh giá tài sản
đảm bảo
Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao
A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/Từ chối
A (Trung bình) Tốt Trung bình
Từ chối C (Yếu) Trung bình Trung bình/Từ
60
Căn cứ ma trận quyết định tín dụng trên, chính sách khách hàng cá nhân, hộ gia đình đƣợc áp dụng nhƣ sau:
Loại Cấp tín dụng, lãi suất, dịch vụ khác
Xuất sắc Đáp ứng nhu cầu tín dụng tối đa, có thể ƣu đãi lãi suất và phí dịch vụ
Tốt Có thể mở rộng tín dụng, có thể ƣu đãi lãi suất và phí dịch vụ Trung bình Không cấp tín dụng mở rộng, nếu đang có dƣ nợ tìm mọi biện
pháp thu hồi nợ, chỉ có cấu nếu có biện pháp khắc phục khả thi
3.2.2.2.3. Xây dựng quy trình tín dụng
Trên cơ sở chính sách khách hàng nhƣ trên và quy trình tín dụng của hệ thống MHB, chi nhánh Phú Thọ đã bố trí sắp xếp nguồn lực thực hiện theo quy trình tín dụng nhƣ sau:
- Trong quy trình tín dụng này chịu trách nhiệm về Quản lý rủi ro tín dụng là do Phòng QLRR làm đầu mối. Chịu trách nhiệm về đánh giá rủi ro và thẩm định tín dụng đối với toàn bộ hồ sơ cá nhân trên 200tr và hồ sơ tổ chức, doanh nghiệp trên 700tr.
61
- Khâu giải ngân sẽ do Phòng QLRR chịu trách nhiệm kiểm soát điều kiện giải ngân và phê duyệt đăng nhập vào hệ thống thông tin nội bộ.
- Quá trình giám sát khoản vay và thu hồi nợ thị Phòng QLRR sẽ phối hợp thực hiện nếu thấy cần thiết.
- Ngƣời phê duyệt rủi ro là Giám đốc chi nhánh hoặc ngƣời đƣợc Ủy quyền
- Ngƣời phê duyệt báo cáo đề xuất cho vay của Phòng kinh doanh là Giám đốc Chi nhánh hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền.
Với quy trình nhƣ trên MHB Chi nhánh Phú Thọ đã tách bạch đƣợc khâu chăm sóc khách hàng và khâu thẩm định, bộ phận quản lý rủi ro tín dụng sẽ độc lập đƣa ra ý kiến thẩm định đánh giá trên cơ sở hồ sơ cung cấp mà không bị chi phối bởi khách hàng. Bên cạnh đó sẽ đảm bảo hồ sơ trƣớc khi đƣợc phê duyệt đã đƣợc trải qua các khâu kiểm soát chéo nhau.
3.2.2.2.4. Hệ thống các công cụ đo lường rủi ro tín dụng
Hệ thống MHB đã xây dựng hệ thống các côn cụ đo lƣờng, mô hình đo lƣờng rủi ro tín dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh, đối tƣợng khách hàng, tính chất rủi ro của các khoản nợ và theo thông lệ quốc tế. Trên cơ sở đó MHB Chi nhánh Phú Thọ thực hiện đo lƣờng rủi ro tín dụng dựa trên các công cụ và mô hình đó.
- Hệ thống chấm điểm nội bộ, xếp hạng khách hàng. Việc xếp hạng khách hàng dựa trên chấm điểm tài chính và phi tài chính theo các trọng số khách nhau và đƣợc điều chỉnh tùy theo loại hình khách hàng. Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng đƣợc CBTD thực hiện trƣớc khi cho vay và định kỳ hàng quý đối với khách hàng đang vay vốn. Phòng QLRR chịu trách nhiệm giám sát, kiểm soát và tổng hợp kết quả xếp hạng để đánh giá chung về các khách hàng tiềm ẩn.
- Phân loại khoản vay: Khoản vay đƣợc phân loại theo các tiêu chí định lƣợng đã đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, những khoản vay có chất
62
lƣợng cao thì có tỷ lệ rủi ro thấp và ngƣợc lại. Việc phân loại đƣợc thực hiện thƣờng xuyên định kỳ hàng tháng và có phần mềm hỗ trợ cập nhật chi phí dự phòng hàng ngày. Trên cơ sở phân loại MHB Chi nhánh Phú Thọ sẽ có phƣơng án kịp thời với các rủi ro phát sinh trong từng khoản vay để giúp bảo toàn vốn và thu đƣợc lợi nhuận.
- Định hàng rủi ro Phòng giao dịch trực thuộc: Trên cơ sở báo cáo tổng hợp thƣờng kỳ, Chi nhánh sẽ định hạng rủi ro tín dụng của từng phòng giao dịch, từ đó giúp cho các cấp điều hành có chỉ đạo khắc phục kịp thời các tồn tại, đối phó với các rủi ro tiềm ẩn. Chi nhánh sẽ đánh giá rủi ro tín dụng của các PGD theo 05 hạng
+ Hạng 5: Không đáng ngại: Là PGD có tính tuân thủ cao, các tồn tại thƣờng xuyên đƣợc khắc phục kịp thời và kiểm soát tốt rủi ro.
+ Hạng 4: Ít đáng ngại, rất ít các khoản nợ xấu cần giải quyết, hoặc các khoản nợ xấu ít ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
+ Hạng 3: Lo ngại: Tồn tại những thiếu sót trong quản lý tín dụng nhƣng chƣa đƣợc thực sự quan tâm sửa chữa, tác động xấu đến kết quả kinh doanh của đơn vị.
+ Hạng 2: Đáng lo ngại, thiếu hụt nghiêm trọng cán bộ có năng lực để thực hiện tốt quy trình tín dụng, đơn vị không thể tự mình sửa chữa tình hình, không đƣa ra đƣợc giải pháp hiệu quả.
+ Hạng 1: Rất đáng lo ngại, năng lực và trình độ của cán bộ dƣới tiêu chuẩn, chất lƣợng tín dụng thấp, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới kết quả kinh doanh của cả Chi nhánh, có khả năng tổn thất cao, ảnh hƣởng tới uy tín hình ảnh của Chi nhánh.
Từ sự phân loại định hạng nhƣ trên, những PGD đƣợc định hạng cao sẽ đƣợc trao quyền chủ động giải quyết với hạn mức phê duyệt tín dụng cao và
63
ngƣợc lại những PGD định hạng thấp có rủi ro tín dụng cao thì phải giảm quyền phê duyệt, thậm chí có chính sách kiểm soát đặc biệt.
3.2.2.2.5. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Việc thực hiện trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng đƣợc tuẩn thủ theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc trong từng thời kỳ. Tất cả các khoản vay đều phải trích lập dự phòng, các khoản vay đủ tiêu chuẩn thì trích lập dự phòng chung, riêng các khoản vay có rủi ro cao phải trích lập dự phòng cụ thể cho từng khoản vay đó.
Hàng năm hoặc 06 tháng một lần, Chi nhánh sẽ xem xét các khoản vay có rủi ro cao mà không còn khả năng thu hồi để sử dụng chi phí dự phòng bù đắp cho tổn thất của khoản vay đó. Phần tổn thất sẽ đƣợc theo dõi 05 năm để tiếp tục tìm mọi cách thu hồi, nếu sau 05 năm không thu hồi đƣợc sẽ trình cấp trên xuất toán ra khỏi danh sách các khoản vay tồn đọng của hệ thống.
3.2.2.2.6 Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo rủi ro
Hệ thống thông tin cảnh báo rủi ro của Chi nhánh đƣợc phân ra làm 02 loại: - Một là, các thông tin có tính vĩ mô, định hƣớng.
+ Thông tin về kinh tế vĩ mô, các định hƣớng, chính sách kinh tế của Nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói chung.
+ Hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến các hoạt động tín dụng - Hai là, các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. + Báo cáo thực trạng tín dụng trong từng thời kỳ
+ Dự báo xu hƣớng phát triển tín dụng của địa bàn và chi nhánh
+ Phân tích, báo cáo xu hƣớng rủi ro tín dụng theo loại hình khách hàng, theo ngành nghề, theo vùng địa bàn và theo Phòng giao dịch.
64
+ Sổ tay quản lý rủi ro, ghi nhận toàn bộ các dấu hiệu rủi ro tín dụng đã từng xảy ra và đƣợc cập nhật hàng năm các nguy cơ, dấu hiệu tiềm ẩn mới.
+ Hội thảo của Chi nhánh với cán bộ nhân viên làm công tác tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng để chia sẻ thông tin, kịp thời giải quyết các khúc mắc.
3.2.2.2.7. Hệ thống báo cáo.
- Để có thông tin phục vụ công tác quản lý rủi ro tín dụng, Chi nhánh đã kế thừa và phát triển các báo cáo theo các thời gian biểu sau:
+ Báo cáo kiểm soát tín dụng hàng ngày, thực hiện vào buổi sáng. + Báo cáo tuần tình hình hoạt động tín dụng: Thứ 6 háng tuần + Báo cáo chất lƣợng tín dụng háng tháng
+ Báo cáo 06 tháng, báo cáo năm. + Báo cáo đột xuất khi có yêu cầu.
3.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại MHB Chi nhánh Phú Thọ
3.3.1 Kết quả đạt được
Nhìn chung công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh đƣợc tổ chức thực hiện một cách khá bài bản. Chi nhánh đề cao vai trò của công tác quản lý rủi ro tín dụng và sắp xếp bố trí cán bộ có năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đề ra. Quan trọng hơn Chi nhánh đã nghiêm túc chỉ đạo sát sao để công tác quản lý rủi ro tín dụng hoạt động hiệu quả và có tính thực tiễn cao. Kết quả công tác rủi ro tín dụng đƣợc gắn liền với kết quả của hoạt động tín dụng nói chung và có thể tóm tắt nhƣ sau:
Một là, dƣ nợ giai đoạn 2010 – 2014 tăng bình quân khoảng 100
tỷ/năm, tỷ lệ tăng trƣởng bình quân 11,67%/năm, trong đó trên 70% là dƣ nợ bán lẻ. Mức tăng trƣởng này đạt kế hoạch đề ra và phù hợp với mức tăng