Hướng dẫn: Viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức đợng lượng.
Mở rợng: phương trình 23.3b là mợt cách diễn đạt khác của định luật II Newton
Xây dựng phương trình 23.3a. Phát biểu ý nghĩa các đại lượng có trong phương trình 23.3a.
Vận dụng làm bài tập ví dụ
- Đơn vị đợng lượng: kg.m/s
b) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu-t ơn.
- Đợ biến thiên đợng lượng của mợt vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tởng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
t F p p2 − 1 = ∆ Hay ∆p=F∆t
Hoạt động 3: Xây dựng định luật bảo toàn đợng lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nêu và phân tích khái niện về hệ cơ lập.
- Nêu và phân tích bài tốn xét hệ cơ lập gờm hai vật.
- Gợi ý: Sử dụng phương trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo tịan đợng lượng
- Nhận xét về lực tác dụng giữa hai vật trong hệ. - Tính đợ biến thiên đợng lượng của từng vật.
- Tính đợ biến thiên đợng lượng của hệ hai vật. Từ đó nhận xét về đợng lượng của hệ cơ lập gờm hai vật
II- Định luật bảo toàn động lượng. lượng.
1) Hệ cơ lập
Mợt hệ nhiều vật được gọi là cơ lập khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau
2) Định luật bảo toàn động lượng: lượng:
Đợng lượng của mợt hệ cơ lập là mợt đại lượng bảo toàn
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỚ
+ GV tóm lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 38: ĐỢNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỢNG LƯỢNG (tt)I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
Vận dụng được định luật bảo toàn đợng lượng để giải bài tốn va chạm mềm và giải thích được nguyên tắc chuyển đợng bằng phản lực.
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Dụng cụ chuyển đợng bằng phản lực.
- Đoạn phim quay chậm về hiện tượng súng giật khi bắn.
2. Học sinh
- Ơn lại các định luật Newton.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
………
2. Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu định nghĩa, viết cơng thức tính vectơ đợng lượng, nêu đơn vị của đợng lượng? + Nêu khái niệm hệ cơ lập và lấy ví dụ về hệ cơ lập?
+ Phát biểu định luật II Niu-tơn dạng F∆t=∆p?
+ Phát biểu định luật bảo toàn đợng lượng đới với hệ cơ lập?
+ Viết biểu thức của định luật bảo toàn đợng lượng đới với hệ gờm hai vật?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Xét bài tốn va chạm mềm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nêu và phân tích bài tốn va chạm mềm.
- Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn đợng lượng cho hệ cơ lập
- Đọc SGK
Xác định tính chất của hệ vật.
- Xác định vận tớc của hai vật sau va chạm
3) Va chạm mềm
Mợt vật khới lượng m1
chuyển đợng trên mặt phẳng nhẵn với vận tớc v1, đến va chạm với mợt vật khới lượng m2 đang nằm yên trên mặt phẳng ngang ấy. Biết rằng, sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển đợng với vận tớcv. Xác định v.
- Hệ m1, m2 là hệ cơ lập. Áp dụng ĐLBTĐL: v m m v m11 =( 1+ 2) 2 1 1 m m v m v + =
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển đợng bằng phản lực
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Nêu bài tốn chuyển đợng của tên lửa.
Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa và khí là hệ cơ lập.
Hướng dẫn: hệ súng và đạn ban đầu đứng yên
Viết biểu thức đợng lượng của hệ tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí.
Xác định vận tớc của tên lửa sau khi phụt khí (xây dựng biểu thức 23.7).
Giải thích C3
4) Chuyển động bằng phản lực. lực.
Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên⇒ p=0.
Sau khi lượng khí khới lượng m phụt ra phía sau với vận tớc v thì tên lửa khới lượng M chuyển đợng với vận tớc
V. V M v m p= + ⇒ ' .
Ta áp dụng ĐLBTĐL: v M m V V M v m − = ⇒ = + ⇒ 0
Điều này chứng tỏ rằng tên lửa chuyển đợng về phía trước ngược với hướng khí phụt ra
Hoạt động 3: Vận dụng
Họat đợng của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Làm bài tập 6,7 SGK Hướng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rời áp dụng biểu thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn đợng lượng