So sánh hiệu quả khử nhiễu giữa ngưỡng cứng và ngưỡng mềm

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN đổi WAVELET TRONG xử lý NHIỄU tín HIỆU điện TIM (Trang 58 - 62)

Như vậy, kết quả ở mục 4.1 và 4.2 đã tìm ra được hàm Wavelet mẹ và mức phân tách tốt nhất cho phân tách, xử lý và tái tạo tín hiệu điện tim. Trong khử nhiễu tín hiệu, việc chọn ngưỡng để khử nhiễu rất quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến lượng nhiễu khử được và các thành phần tần số cao cĩ lợi như độ sắc, độ nét của tín hiệu. Để so sánh hiệu quả khử nhiễu giữa ngưỡng cứng và ngưỡng mềm, tơi tiến hành chạy code trên cùng tín hiệu đã xử lý ở các mục 4.1, 4.2 ứng với nhiễu Gauss trắng cĩ SNR tăng dần từ 0dB đến 18dB với bước nhảy là 0,5. Cuối cùng, dựa vào giá trị

SNR tính được cĩ thể đánh giá được ngưỡng cứng và ngưỡng mềm. Code được chạy với mức phân tách N=2 và Wavelet rbio 5.5.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 5 10 15 20 25 Soft Hard SN R out (dB ) SNR in (dB)

Hình 4.7. Đồ thị đánh giá hiệu quả khử nhiễu của ngưỡng cứng và ngưỡng mềm

Hình 4.7 cho thấy rằng khi tăng giá trị SNR đưa vào tín hiệu từ 0dB lên 18dB với bước nhảy là 0,5; tức là mức nhiễu Gauss trắng đưa vào tín hiệu giảm dần thì giá trị SNR thu được tương ứng với ngưỡng cứng và ngưỡng mềm cũng đều tăng lên. Tuy nhiên, các giá trị SNR thu được từ ngưỡng mềm thì luơn lớn hơn ngưỡng cứng, điều đĩ cĩ nghĩa là hiệu quả xử lý nhiễu của ngưỡng mềm hiệu quả hơn ngưỡng cứng, lượng nhiễu mà ngưỡng mềm lọc được nhiều hơn ngưỡng cứng, do đĩ cĩ thể dùng ngưỡng mềm để khử nhiễu sẽ rất hiệu quả. Mặc khác, ngưỡng cứng cĩ một hạn chế là các phần tử nhỏ hơn giá trị ngưỡng sẽ được mặc định là khơng nên tại các vị trí ngưỡng sẽ cĩ sự giảm đột ngột về khơng của các phần tử do đĩ tín hiệu xử lý bằng ngưỡng cứng sẽ bị dao động sau tái tạo. Ngưỡng mềm cĩ nguyên tắc đặc biệt hơn so với ngưỡng cứng là các phần tử cĩ giá trị tuyệt đối được quy về khơng trước sau đĩ mới co các phần tử cịn lại về khơng nên tín hiệu sau lọc nhiễu sẽ trơn và đẹp hơn so với dùng ngưỡng cứng.

Dưới đây là những hình ảnh khử nhiễu tín hiệu ứng với mức phân tách N =2, wavelet rbio5.5 ứng với các mức nhiễu khác nhau:

Hình 4.8.Tín hiệu nhiễu được phân tách 2 mức

Hình 4.10.Khử nhiễu tín hiệu điện tim với nhiễu Gauss cĩ SNR=15dB,18dB

Khử nhiễu tín hiệu điện tim ứng với mức phân tách N =3 và wavelet mẹ là wavelet rbio5.5

Hình 4.11.Khử nhiễu tín hiệu điện tim với nhiễu Gauss cĩ SNR=10dB

Hình 4.9 và 4.11 cho thấy tín hiệu sau khử nhiễu với cùng tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu SNR=10dB ở mức phân tách 3 thì sạch hơn mức phân tách 2, nguyên nhân là do lượng nhiễu cịn tồn đọng trong hệ số xấp xỉ ở mức 2 nhiều hơn trong mức 3. Tuy nhiên, độ phân giải tín hiệu ở mức phân tách 2 cao hơn so với mức phân tách 3 nhưng tín hiệu sau khử nhiễu vẫn cĩ sự tương quan cao so với tín hiệu sạch ban

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN đổi WAVELET TRONG xử lý NHIỄU tín HIỆU điện TIM (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)