8. Cấu trúc luận án
3.3.2. Cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất cho địa phƣơng
Trên cơ sở bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất và bản đồ nguy cơ trƣợt lở đất tỉnh Bắc Kạn, chúng khuyến cáo các xã sau đây cần chú ý đến công tác phòng chống tai biến trƣợt lở (bảng 3.11).
Bảng 3.11: Các xã có nguy cơ trượt lở rất cao và cao
Khu vực Nguy cơ rất cao Nguy cơ cao
TP. Bắc Kạn Ven đô TP Xuất Hóa, Vũ Muộn Bạch Thông TT. Phủ Thông, Nguyên Phúc,
Phƣơng Linh, Tân Tiến, Tú Trĩ
Đôn Phong, Sỹ Bình, Quang Thuận
Ba Bể TT. Chợ Rã, Chu Hƣơng, Địa Linh, Mỹ Phƣơng, Thƣợng Giáo
Đồng Phúc, Khanh Ninh Chợ Đồn Nghĩa Tá, Lƣơng Bằng TT. Bằng Lũng, Phƣơng Viên Chợ Mới TT. Chợ Mới, Quảng Chu, Thanh
Bình
Bình Văn, Yên Cƣ, Yên Hân
Na Rì TT. Yên Lạc, Công Minh, Hảo
Nghĩa, Lam Sơn, Lƣơng Thành Liêm Thủy, Xuân Dƣơng Ngân Sơn TT. Nà Phặc, TT. Vân Tùng, Lãng
Ngân
TT. Ngân Sơn, Thuần Mang, Thƣợng Quan, Trung Hòa Pác Nặm TT. Bộc Bố, Cổ Linh, Giáo Hiệu,
Nhạn Môn
An Thắng, Nghiên Loan, Xuân La
3.3.3. Các biện pháp phòng, tránh và giảm thiểu thiệt hại do trƣợt lở đất
Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên, và hiện trạng trƣợt lở đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, luận án đề xuất một số giải pháp phòng chống trƣợt lở đất sau:
3.3.3.1. Các biện pháp công trình
Để hạn chế tình trạng trƣợt lở đất tại tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đề xuất các nhóm biện pháp kỹ thuật gồm:
- Sửa bề mặt mái dốc (tức là làm thay đổi hình dạng bên ngoài của mái dốc) với mục đích đƣa nó về trạng thái cân bằng (trạng thái ổn định) để hạn chế khả năng trƣợt. Có hai cách thực hiện: Làm nhẹ tải trọng phần trên của mái dốc nhƣ hạ thấp mái dốc, làm thoải mái dốc, tạo nhiều bậc thang theo sƣờn dốc (cắt cỏ mái dốc); tăng tải trọng ở phần chân của mái dốc bằng cách xây dựng các loại tƣờng phản áp
124
hay các khối đất khác nhau tại các chân dốc. Các công trình chống đỡ nhƣ: tƣờng chắn (tƣờng kè) bê-tông xi-măng và bê-tông cốt thép, tƣờng rọ đá Mac-ca-phe-ri.
- Tiêu thoát nƣớc ngầm tầng nông bằng cách xây dựng hệ thống các rãnh thoát nƣớc ở các độ cao khác nhau. Đối với một số điểm trƣợt lở lớn, phức tạp, việc xây dựng bao gồm rãnh đỉnh, rãnh dọc, bậc nƣớc, máng dốc và cống thoát nƣớc cần đƣợc kiên cố.
- Hạn chế quá trình phong hóa của đá gốc trên mái dốc bằng cách trồng cỏ Vertiver, phủ lƣới Enkamat kết hợp phủ cỏ, làm các bờ mái dốc phủ bằng lớp bê- tông xi-măng hoặc xi-măng cốt thép.
- Các biện pháp bảo vệ và phát triển hệ thống thảm thực vật: Trồng rừng phòng hộ, trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi đàn gia súc, trồng cây theo đƣờng đồng mức.
Hiện nay, giải pháp đang đƣợc sử dụng nhiều trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn để phòng chống trƣợt lở là xây dựng các hệ thống kè rọ đá và kè áp mái. Song các hệ thống bảo vệ này đƣợc đặt trực tiếp lên các đá gốc và các lớp san gạt có mức độ ổn định kém, do đó khi xảy ra mƣa lớn trong thời gian dài rất có khả năng xảy ra trƣợt trôi kéo theo cả hệ thống tƣờng chắn.
Hình 3.13: Một số biện pháp phòng chống trượt lở đất tại tỉnh Bắc Kạn 3.3.3.2. Các biện pháp phi công trình
Nhóm giải pháp này chủ yếu bao gồm các vấn đề về cơ chế - chính sách, khoa học – công nghệ, giáo dục cộng đồng nhƣ:
- Hiện tƣợng phá rừng là căn nguyên của nhiều tai biến môi trƣờng trong đó có trƣợt lở đất. Để giảm thiểu phá rừng, tỉnh cần có phƣơng án (1) thay đổi nguồn nguyên liệu đốt (củi) bằng biogas, (2) trồng rừng, (3) xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc.
125
- Đối với các khu vực có nhiều điểm, mỏ khai thác khoáng sản (Chợ Đồn, Ngân Sơn) cần áp dụng công nghệ khai khác – chế biến khoáng sản tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng. Đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trong hoạt động khai thác - chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng.
- Tại khu vực đèo Giàng (giáp ranh giữa hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng) xảy ra nhiều điểm trƣợt lở đất và ảnh hƣởng đến các hộ dân sống tại đây, do đó địa phƣơng cần có phƣơng án di dời các hộ dân ra khỏi khu vực nguy hiểm. Ngoài ra luận án đã thống kê vị trí 580 điểm trƣợt lở đất (phụ lục 1). Căn cứ vào vị trí địa lý, địa phƣơng cần tiến hành rà soát và di dời các hộ dân nếu nằm trong vùng ảnh hƣởng các điểm trƣợt lở này.
- Trong quá trình điều tra khảo sát, mặc dù tỉnh Bắc Kạn, hầu nhƣ không chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ bão. Nhƣng các trận mƣa lớn thƣờng xuất hiện sau 2 ngày khi có tin bão đổ bộ vào Hải Phòng, Quảng Ninh và gây ra nhiều vụ trƣợt lở đất. Vì vậy địa phƣơng cần có biện pháp cảnh báo sớm, nhằm đối phó với tai biến trƣợt lở đất.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh, dữ liệu địa hình cùng với dữ liệu khảo sát thực địa, bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất tỉnh Bắc Kạn đƣợc thành lập bằng phƣơng pháp giải đoán bằng mắt có độ chính xác cao đƣợc kiểm chứng bằng phƣơng pháp khảo sát thực địa. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất gồm 4 bƣớc: (1) tiền xử lý, (2) giải đoán, (3) hiệu chỉnh, (4) lập bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất.
Các thống kê số điểm trƣợt lở, diện tích các khối trƣợt cho mỗi huyện đã đƣợc thống kê và phân tích dựa trên bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất. Kết quả cho thấy, trƣợt lở đất phân bố trên toàn tỉnh, quy mô các khối trƣợt từ nhỏ đến trung bình chủ yếu tại các huyện Ba Bể, TP Bắc Kạn, Pác Nặm. Cùng với đó là các đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tác tới hiện trạng tai biến trƣợt lở đất cũng đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp chồng phủ bản đồ. Trong đó, trƣợt lở đất xảy ra phần nhiều dọc theo các tuyến đƣờng giao thông và khu dân cƣ, hay nói cách khác yếu tố nhân sinh hiện đang chi phối quá trình phát sinh tai biến trƣợt lở đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
126
Bản đồ hiện nguy cơ trƣợt lở đất đƣợc thành lập trên cơ sở tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý với phƣơng pháp giá trị thông tin và phân tích thứ bậc có độ chính xác cao và đƣợc kiểm chứng bằng phƣơng pháp AUC. Trong đó phƣơng pháp giá trị thông tin đƣợc sử dụng để đánh giá thứ hạng các lớp của các yếu tố gây trƣợt, phƣơng pháp phân tích thứ bậc dùng để xác định trọng số các lớp yếu tố.
Với 5 mức nguy cơ trƣợt lở đất: rất thấp, thấp, trung bình, cao, rất cao. Bản đồ nguy cơ trƣợt lở đất có giá trị trong giảm thiểu thiệt hại do tai biến trƣợt lở đất gây ra. Các biện pháp giảm thiểu đƣợc xây dựng dựa trên các thống kê về nguy cơ trƣợt lở đất cho từng địa phƣơng và dựa trên đặc điểm các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu gồm: định hƣớng sử dụng đất đối với các vùng nguy cơ, cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất cho địa phƣơng, các biện pháp phòng tránh cụ thể.
127
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
1. Về cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu trượt lở đất: Trong nghiên cứu đánh giá tai biến trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất là bước đầu tiên, không thể thiếu trong chuỗi đánh giá tai biến trượt lở đất. Bản đồ hiện trạng trượt lở đất được thành lập có độ chính xác cao (100% các mẫu kiểm chứng) bằng phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải siêu cao kết hợp với khảo sát thực địa. Việc sử dụng phương pháp giá trị thông tin và phân tích thứ bậc thuộc nhóm phương pháp gián tiếp để thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn là phù hợp với khu vực nghiên cứu có quy mô tương đối rộng.
2. Về ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, nhân sinh đối với trượt lở đất:
Trượt lở đất diễn ra trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn chịu sự chi phối của các yếu tố tự nhiên và nhân sinh. Trong đó yếu tố tự nhiên bao gồm: đặc điểm địa chất, địa hình, khí hậu thủy văn, lớp phủ thực vật. Yếu tố nhân sinh gồm: xây dựng giao thông, khai thác khoáng sản, canh tác trên đất dốc. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với trượt lở đất là khác nhau và thay đổi theo mỗi giai đoạn. Trong giai đoạn hiện tại, ưu thế thuộc về các hoạt động nhân sinh. Trên cơ sở các kết quả phân tích điều kiện tự nhiên và nhân sinh ảnh hưởng đến tai biến trượt lở đất, luận án đã thành lập, biên tập và sử dụng 11 lớp thông tin để đánh giá nguy cơ trượt lở đất, đó là các lớp: 1) Thạch học; 2) vỏ phong hóa; 3) góc lệch giữa phương vị hướng dốc của đá với hướng đổ của định hình; 4) mật độ lineament; 5) địa mạo; 6) độ dốc; 7) mật độ chia cắt sâu; 8) mật độ chia cắt ngang; 9) lượng mưa trung bình năm; 10) hiện trạng lớp phủ; 11) khoảng cách tới đường giao thông.
3. Về tích hợp viễn thám và GIS trong đánh giá tai biến trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn: Tư liệu viễn thám là đầu vào không thể thiếu trong nghiên cứu đánh giá tai
biến trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn. Thông qua việc thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất, và xây dựng bản đồ lineament. Cùng với đó, tư liệu viễn thám cũng được sử dụng trong việc kiểm chứng, cập nhật bản đồ giao thông, lớp phủ thực vật, bản đồ địa mạo. Hệ thống tin địa lý với khả năng phân tích không gian cho phép chồng phủ các lớp thông tin trong đó có các lớp thông tin từ dữ liệu viễn thám để tạo ra các lớp thông tin, bản đồ, các bảng thống kê có giá trị trong nghiên cứu tai biến trượt lở đất.
128
Việc tích hợp viễn thám và GIS cho phép thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất, bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn.
4. Về các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt lở đất: Luận án đã
đề xuất ba nhóm giải pháp giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt lở đất áp dụng cho tỉnh Bắc Kạn. Trong đó, kết quả của luận án là cơ sở khoa học cho hai nhóm giải pháp quan trọng từ tổng thể đến chi tiết: quản lý theo tiếp cận quy hoạch sử dụng đất; và quản lý các khu vực (xã) có nguy cơ trượt lở cao, rất cao. Đây được xem là những phương thức quản lý tổng hợp về tai biến theo không gian.
B. KIẾN NGHỊ
1. Với các khu vực nghiên cứu tương đối rộng lớn, cùng với nguồn tư liệu ảnh viễn thám độ phân giải siêu cao đa thời gian thì nên sử dụng phương pháp giải đoán bằng mắt để thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở đất.
2. Địa phương cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ việc xây dựng các công trình dọc theo các tuyến đường giao thông, đặc biệt là việc bạt đồi núi xây dựng nhà ở vì đây là khu vực đang xảy ra nhiều vụ trượt lở đất, và các hoạt động gây mất cân bằng sườn có khả năng trực tiếp gây ra các vụ trượt lở đất.
3. Kết quả của luận án đã thành lập mới và biên tập một cơ sở dữ liệu đồng bộ và thống nhất ở dạng số về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như các kết quả về thành lập bản đồ hiện trạng, nguy cơ tai biến trượt lở đất, và định hướng sử dụng lãnh thổ trong việc giảm thiểu thiệt hại do tai biến trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn. Đây là nguồn dữ liệu quan trọng và cần thiết trong việc quản lý, quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phục vụ đắc lực trong công tác ứng phó với các thảm họa tự nhiên.
4. Đối với các xã được cảnh báo nguy cơ trượt lở rất cao, địa phương cần rà soát, thống kê các vị trí có nguy cơ trượt lở cao, và có các phương án phòng chống kịp thời nhất là vào mùa mưa bão.
129
DANH MỤC CÔ NG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁ C GIẢ LIÊ N QUAN TỚI LUẬN Á N
1. Nguyễn Ngọc Thạch, Phạm Xuân Cảnh, Lê Như Ngà, Nguyễn Đình Tài, Vũ
Đăng Cường (2012), "Xây dựng phần mềm ra quyết định phục vụ cảnh báo sớm tai biến lũ quét và trượt lở đất ở vùng núi, thử nghiệm tại Bắc Kạn", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ (5S), tr. 104-112.
2. Nguyen Dinh Tai, Nguyen Ngoc Thach (2013), "The application of Analytic
Hierachy Process for landslide susceptibility in Bac Nam mountain, Bac Kan province, Vietnam", The 34th proceedings of Asian Conference on Remote Sensing, Bali, Indonexia.
3. Nguyen Dinh Tai, Nguyen Ngoc Thach (2014), "Intergrated remote sensing
and GIS for landslide research in Bac Kan province by combining analytic Hierachy Process and Bivariate Statistical Analysis approach", The 35th proceedings of Asian Conference on Remote Sensing, Naw Pyi Taw, Myanmar.
4. Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2014), "Ứng dụng viễn thám và GIS
thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tại tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ (22), tr. 37-44.
5. Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2015), "Tự động tách chiết các yếu tố
dạng tuyến từ ảnh SPOT khu vực tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học Đo đạc và
Bản đồ (23), tr. 16-22.
6. Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Ngọc Thạch (2015), "Sử dụng kết hợp phương pháp
giá trị thông tin và phân tích thứ bậc thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, (4), tr. 41-50.
130
TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Đào Đình Bắc (2005), "Ứng dụng công nghệ GIS để cảnh báo lũ bùn đá và tìm địa điểm xây dựng thủy điện nhỏ, lấy ví dụ ở Lào Cai", Tạp chí Khoa học - ĐHQG Hà Nội (1AP), tr.28-36.
[2] Bộ Tài nguyên và móMôi trường (2014), Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam, Báo cáo sơ bộ
đề án, Hà Nội.
[3] Lại Vĩnh Cẩm và nnk (2004), Công nghệ GIS thành lập bản đồ nguy cơ trượt
lở đất tỉ lệ 1/50 000 cho tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa
lý, Hà Nội.
[4] Hồ Chất (1992), Phòng chống hiện tượng nứt-trượt tại khu vực đồi Khau Cả,
đồi Khí Tượng thị xã Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Địa chất, Hà Nội.
[5] Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2014), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, NXB thống kê.
[6] Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liên (2006), "Trượt lở đất và bước đầu dự báo vùng trượt lở đất ở Bắc Trung bộ bằng phương pháp địa mạo",
Tuyển tập BCKH Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội.
[7] Nguyễn Vi Dân, Hà Văn Hành (2009), "Về khả năng dự báo trượt lở đất ở vùng núi Bắc Trung Bộ bằng phương pháp địa mạo", Tuyển tập các báo cáo
khoa học tại Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội.
[8] Nguyễn Bá Duẩn và nnk (2011), "Nghiên cứu xác định nguyên nhân trượtl ở khu vực cầu Móng Sến, tỉnh Lào Cai", Tạp chí các khoa học về trái đất (33), tr. 164-174.
[9] Lê Cảnh Định, Trần Trọng Đức (2011), "Tích hợp GIS và AHP mờ trong đánh giá thích nghi đất đai", Kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ lần thứ
12, Đại học Bách khoa Tp. HCM.
[10] Đỗ Minh Đức (2005), Điều tra, đánh giá sạt lở các khu vực trọng điểm: thị
xã Bắc Kạn và thị trấn Chợ Rã – Ba Bể, Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết đề tài,
131
[11] Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2004), "Ứng dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chuẩn và GIS trong nghiên cứu trượt lở đất tại Lào Cai", Kỷ yếu hội nghị khoa học trường ĐH KHTN, ngành Địa lý - Địa chính
lần thứ 4, Hà Nội.
[12] Trần Thanh Hà (2010), Nghiên cứu địa mạo phục phụ giảm nhẹ thiệt hại do
tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sỹ địa lý, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[13] Trần Thanh Hà (2013), "Quan hệ giữa đặc điểm địa mạo và trượt lở đất tại tỉnh Lào Cai", Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội. Các khoa học