Thành lập bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất

Một phần của tài liệu Tích hợp viễn thám và GIS nghiên cứu đánh giá trượt lở đất phục vụ mục tiêu giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên tại tỉnh bắc kạn (Trang 100 - 105)

8. Cấu trúc luận án

3.1.1. Thành lập bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất

Trên cơ sở dữ nguồn dữ liệu ảnh vệ tinh độ phân giải siêu cao phong phú (bảng 3.1), luận án sử dụng phƣơng pháp giải đoán ảnh vệ tinh kết hợp với khảo sát thực địa để thành lập bản đồ hiện trạng trƣợt lở đất tỉnh Bắc Kạn (hình 3.1).

97

Bảng 3.1: Tư liệu ảnh vệ tinh sử dụng để thành lập bản đồ hiện trạng trượt lở

Ảnh Sensor Độ phân giải Ngày chụp Nguồn

GeoEye-1 Pancromatic 0,4 m 19/04/2009 Google Earth GeoEye-1 Pancromatic 0,4 m 10/11/2010 Google Earth GeoEye-1 Pancromatic 0,4 m 30/08/2011 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 18/10/2011 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 04/12/2013 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 17/12/2013 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 19/12/2013 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 30/09/2014 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 22/12/2014 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 23/12/2014 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 31/12/2014 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 13/04/2015 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 29/05/2015 Google Earth GeoEye-1 Multi-spectral 1,6 m 30/06/2015 Google Earth SPOT 4 Multi-spectral 10 m 11/2008 Cục Viễn thám SPOT 5 Multi-spectral 2,5m 10/03/2011 Cục Viễn thám

Giai đoạn tiền xử lý: ảnh vệ tinh sau khi nắn chỉnh, cùng với DEM (nội suy

từ giá trị độ cao địa hình) đƣợc chồng phủ trong môi trƣờng ArcGIS, nhằm tạo ra ảnh lập thể (3D) cho khu vực nghiên cứu (hình 3.2).

Giai đoạn xử lý (giải đoán các vị trí trượt lở đất): Từ dữ liệu ảnh lập thể

đƣợc tạo ra trong giai đoạn tiền xử lý, giải đoán sơ bộ đƣợc tiến hành bằng cách số hóa các khoanh vi nghi là trƣợt lở dựa trên một số dấu hiệu nhận biết trên ảnh nhƣ: - Màu sắc: các vết trƣợt thƣờng có màu sáng hơn so với các đối tƣợng xung quanh. Tuy nhiên dấu hiệu này dễ bị nhầm với các hoạt động canh tác trên sƣờn dốc. - Hình dạng: Có dạng hình bán nguyệt, hình thang, hoặc chuỗi cung bán nguyệt với dấu hiệu kéo dài thành vệt và có xu hƣớng mở rộng về phía chân của các điểm trƣợt lở, đây là dấu hiệu quan trọng nhất.

- Kích thƣớc: các khối trƣợt thƣờng nhỏ hơn so với các sƣờn có hoạt động canh tác. - Cấu trúc: tƣơng đối ghồ ghề hơn so với các sƣờn có hoạt động canh tác.

98

- Kiểu mẫu: các sƣờn có hoạt động canh tác thƣờng có sự sắp xếp không gian của các đối tƣợng theo hàng.

- Mối quan hệ: việc nhận dạng các đối tƣợng lân cận có thể cung cấp cho việc nhận dạng trƣợt lở đất đƣợc dễ dàng, ví dụ cũng tại sƣờn núi, việc phân biệt trƣợt lở đất và các hoạt động canh tác gặp khó khăn có thể suy luận ra khi quan sát xung quanh sƣờn núi là các khoảnh rừng trồng ngay ngắn và đều nhau.

Hình 3.2: Ảnh SPOT 4 phủ lên DEM khu vực nghiên cứu

Giai đoạn hiệu chỉnh: đƣợc tiến hành song song với giai đoạn xử lý nhằm

xây dựng các mẫu chìa khóa giải đoán (hình 3.3). Công tác hiệu chỉnh đƣợc tiến hành nếu có sự sai sót trong việc nhận dạng các vị trí trƣợt lở đất xảy ra. Cùng với đó là việc xác định, khoanh vi các vị trí trƣợt lở ngoài thực địa và cập nhật các khối trƣợt mới hình thành, nếu dữ liệu ảnh vệ tinh chƣa cập nhật.

Giai đoạn lập bản đồ hiện trạng trượt lở: Các khối trƣợt đã xác định từ ảnh

99

Hình 3.2: Một số mẫu chìa khóa giải đoán trượt lở khu vực nghiên cứu

Ảnh vệ tinh Dấu hiệu nhận biết Ảnh thực địa

Vách trƣợt lộ bởi vết gặm mòn màu trắng, nhìn lập thể thấy địa hình bị lõm xuống đôi chút. Vết trƣợt ảnh SPOT Tại Bộc Bố, Pắc Nậm Lộ vách trƣợt giữa lớp phủ xanh đều, có thể nhìn thấy vật liệu khối trƣợt dƣới ruộng ngô

Vết trƣợt trên ảnh SPOT Tại Bộc Bố, Pắc Nậm Khối trƣợt có hình

nón ngƣợc, màu sáng so với xung quanh, cạnh đƣờng giao thông.

Trƣợt taluy âm (GeoEye-1) Tại Hảo Nghĩa, Na Rì Khối trƣợt có hình

nón, màu sáng so với xung quanh, xuất hiện do nắn góc cua trên đƣờng 258.

100

101

Một phần của tài liệu Tích hợp viễn thám và GIS nghiên cứu đánh giá trượt lở đất phục vụ mục tiêu giảm thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên tại tỉnh bắc kạn (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)