8. Cấu trúc luận án
1.2.4. Các nguyên nhân gây ra trƣợt lở đất
Trạng thái cân bằng tới hạn (FS = 1) có thể bị phá vỡ (FS bởi những tác động do tự nhiên (nội sinh và ngoại sinh) và do con ngƣời. Trên cơ sở phân tích các thành phần lực tạo nên hệ số ổn định, nguyên nhân gây phát sinh trƣợt lở đất gồm:
31
Tăng độ dốc sƣờn do yếu tố tự nhiên: Hoạt động xâm thực giật lùi của các mƣơng xói cắt vào bề mặt san bằng với vỏ phong hóa dày là hiện tƣợng khá phổ biến ở các khu vực đồi núi. Sự xâm thực giật lùi của các mƣơng xói hình thành một loại sƣờn hẹp và có trắc diện khá dốc. Sự tập trung nƣớc ở phần chân sƣờn dốc này vào mùa mƣa sẽ làm cơ sở cho việc phát sinh các khối trƣợt.
Tăng độ dốc do yếu tố nhân sinh: Ngày nay nguyên nhân này xảy ra rất phổ biến do tốc độ đô thị hóa nhanh, hệ thống đƣờng giao thông phát triển đặc biệt là hệ thống giao thông miền núi. Các hoạt động làm tăng độ dốc của con ngƣời nhƣ: xẻ taluy đƣờng giao thông làm tăng độ dốc sƣờn dọc theo các taluy, dẫn đến việc nguy cơ xảy ra trƣợt lở, đe dọa sự an toàn của các phƣơng tiện giao thông vận tải đi trên đƣờng.
1.2.4.2. Giảm độ bền của đất đá
Có rất nhiều quá trình dẫn tới giảm độ bền của vật liệu trƣợt nhƣ quá trình tẩm ƣớt, nguyên nhân này làm tăng độ bão hòa và trọng lực của đất đá. Độ bền của đất đá thƣờng giảm khi chúng bị biến đổi trạng thái vật lý điển hình nhƣ ẩm ƣớt dẫn đến sự trƣơng nở, giảm độ chặt và làm cho khối đất bị hẫng, mất điểm tựa và bị trọng lực kéo về phía chân sƣờn. Sự biến đổi tính chất vật lý của đất đá đặc biệt là đất đá dạng sét dẫn đến khuynh hƣớng dễ bị trƣợt ở bên sƣờn và mái dốc. Trong mùa mƣa, sự tẩm ƣớt của nƣớc mƣa vừa làm tăng khối lƣợng của khối trƣợt vừa làm giảm độ bền của đất đá gây nên trƣợt lở rất mạnh mẽ.
1.2.4.3. Tác động của áp lực thủy tĩnh và thủy động lên đất đá
Các lực thủy tĩnh và thủy động gây nên biến động dạng thấm ở trong đất đá và trạng thái đất đá trên sƣờn dốc. Khi mực nƣớc dâng lên, phần dƣới của sƣờn dốc bị ngập, đất đá nằm trong trạng thái bị đẩy nổi và trọng lƣợng sẽ không đủ để giữ yên khối đất đá nằm ở trên.
1.2.4.4. Tăng chất tải trên sườn dốc
Tăng trọng tải khối trƣợt là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc trƣợt đất xảy ra, tải trọng của sƣờn thƣờng tăng do hoạt động của con ngƣời nhƣ xây dựng các công trình trên sƣờn dốc.
32
Các quan sát thời gian dài đã chỉ ra mối liên hệ mật thiết giữa các thay đổi địa chất nhƣ động đất, nâng hạ kiến tạo, đứt gãy,…dẫn đến quá trình trƣợt lở. Các vận động kiến tạo làm địa hình nâng lên hoặc hạ xuống làm thay đổi hình thái cũng nhƣ trạng thái ổn định của sƣờn. Nếu trên các nền có hoạt động tân kiến tạo yếu thì sƣờn thƣờng ổn định, nếu có trƣợt thì chỉ là chuyển động dạng trƣợt bò rất chậm chạp và ngƣợc lại, hoạt động kiến tạo mạnh mẽ hơn do đó trƣợt lở xảy ra với tần số và cƣờng độ cao, cá biệt có thể xảy ra hiện tƣợng tách sƣờn.