4. CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 100
4.3. NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA CƠNG TRÌNH 133
Về mặt lý luận, đây là nghiên cứu đầu tiên về hình thái cung hàm, vịm khẩu cái, sống hàm mất răng tồn bộ nhằm đưa ra những số liệu cơ bản để mơ tả các đặc trưng hình thái của nền tựa phục hình tồn hàm trên người Việt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy hình thái vịm khẩu cái mất răng tồn bộ người Việt, với sự hiện diện của torus trong hơn 50% trường hợp, cĩ nhiều nét khác biệt với hình thái vịm khẩu cái của các nhĩm cư dân khác. Đặc điểm này cĩ ảnh hưởng lớn đối với thực hành phục hình răng nĩi chung và phục hình hàm tồn bộ nĩi riêng. Nghiên cứu này đồng thời đặt nền tảng cho việc thiết kế và chế tạo khay lấy dấu thích hợp cho hàm mất răng tồn bộ của người Việt vốn cĩ những đặc điểm hình thái khác biệt với người nước ngồi.
Về mặt thực tiễn, địi hỏi về thiết kế và chế tạo bộ KLD cho hàm mất răng tồn bộ của người Việt được 94% bác sĩ răng hàm mặt đề nghị [16]. Kết quả của cơng trình đã cho phép đưa ra thiết kế mới để chế tạo KLD hàm trên phù hợp với hình thái vịm khẩu cái của người Việt Nam. Các phương pháp và điểm mốc dùng trong nghiên cứu là những phương pháp và điểm mốc dễ ứng dụng trong thực hành. Việc này cĩ thể giúp các bác sĩ thực hành sử dụng các phép đo đạc cần thiết khi thực hiện hàm tồn bộ cho người bệnh.
Mặc khác, KLD này là KLD sơ khởi, chỉ là bước đầu của cơng việc điều trị mất răng tồn bộ. Một KLD sơ khởi tốt sẽ giúp thực hiện nhanh chĩng và chính xác KLD cá nhân vốn rất cần thiết ở giai đoạn sau.
Ngồi ra, khi cần lấy dấu những torus quá lớn, dù cho phải chỉnh sửa khay, điều này vẫn cĩ thể được thực hiện dễ dàng hơn khi sử dụng loại khay dành cho torus do tác giả thiết kế.