Tương quan giữa vịm khẩu cái và torus khẩu cái 126 

Một phần của tài liệu Hình thái nền tựa của phục hình toàn hàm và ứng dụng thiết kế khay lấy dấu (Trang 140 - 143)

4. CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 100 

4.2.2. Tương quan giữa vịm khẩu cái và torus khẩu cái 126 

4.2.2.1. So sánh tỉ lệ độ cao vịm khẩu cái của VKC cĩ torus qua hai cách đo

Ở vị trí 6, khơng cĩ sự nhơ lên của torus, do đĩ, khơng xét ở vị trí này. Thật vậy, trên 50% torus nằm ở vị trí trước-giữa-sau nhưng khơng hẳn torus nào cũng kéo dài đến hết vịm khẩu cái, phần lớn dừng ở mặt cắt 5.

TLĐCVKC cĩ độ lệch chuẩn cao khi đo từ bề mặt mẫu hàm là do độ cao này thay đổi theo độ cao torus.

TLĐCVKC là một chỉ số kích thước cơ bản thể hiện mối tương quan chiều rộng và chiều cao vịm khẩu cái theo kích thước. Trong trường hợp cĩ torus, nếu độ cao vịm khẩu cái được tính từ đường nối hai đỉnh sống hàm đến đỉnh torus thì TLĐCVKC sẽ khơng phản ánh được hình dạng vịm khẩu cái theo kích thước. Vì vậy, trong trường hợp cĩ torus, tác giả chọn độ cao khẩu cái được tính đến đáy torus và so sánh TLĐCVKC, dựa trên hai cách đo độ cao vịm khẩu cái khác nhau này:

- đo từ bề mặt niêm mạc khẩu cái tức là từ đỉnh torus, (phương pháp thơng thường của Avci ) đến đường nối hai đỉnh sống hàm.

- đo từ đáy torus, tức là từ một đường giả định nối hai điểm thấp nhất của torus đến đường nối hai đỉnh sống hàm (phương pháp của tác giả, hình 2.52B).

Như vậy, chỉ so sánh những trường hợp vịm khẩu cái cĩ torus đồng thờiø cĩ đường cắt đi ngang qua torus.

Kết quả so sánh TLĐCVKC trong trường hợp đo theo hai phương pháp khác nhau như sau: TLĐCVKC trung bình ở trường hợp đo từ đáy torus nhỏ hơn so với trường hợp đo từ bề mặt niêm mạc ở tất cả vị trí đo (bảng 4.60). Sự khác biệt này rất cĩ ý nghĩa thống kê (p=<0,001). Kết quả này cho thấy nhất thiết phải sử dụng cách đo từ đáy torus trong trường hợp vịm khẩu cái cĩ torus, để tính độ cao vịm khẩu cái.

Bảng 4.60: So sánh tỉ lệ độ cao vịm khẩu cái trung bình của vịm khẩu cái cĩ torus qua hai cách đo

Kiểm định phân hạng bắt cặp Wilcoxon

TLĐCVKC càng nhỏ, tức là độ cao vịm khẩu cái càng lớn, như vậy khi đo từ đáy torus, chiều cao này phản ánh được chiều cao thực sự của vịm khẩu cái (vì chiều cao thực sự của vịm khẩu cái phải tính từ đáy vịm khẩu cái, một vịm khẩu cái khơng sâu lắm, nhưng cĩ torus, nếu đo độ cao vịm khẩu cái từ bề mặt torus, sẽ cho kết quả cĩ TLĐCVKC của một vịm khẩu cái phẳng!)

4.2.2.2. So sánh tỉ lệ độ cao vịm khẩu cái giữa trường hợp vịm khẩu cái cĩ torus và vịm khẩu cái khơng cĩ torus

TỈ LỆ ĐỘ CAO VỊM KHẨU CÁI n ĐO TỪ ĐÁY TORUS ĐO TỪ BỀ MẶT MẪU HÀM p MỨC Ý NGHĨA TB ĐLC TB ĐLC Vị trí 2 83 5,20 1,48 7,06 3,96 <0,001 *** Vị trí 3 86 5,26 1,58 8,09 7,26 <0,001 *** Vị trí 4 78 5,40 1,91 8,07 6,88 <0,001 *** Vị trí 5 21 5,54 1,74 8,08 6,34 0,0001 *** Vị trí 6 22 6,00 1,13 6,97 1,64 <0,001 ***

Việc so sánh này tìm xem cĩ sự khác biệt TLĐCVKC giữa 2 nhĩm vịm khẩu cái cĩ torus và khơng cĩ torus. Cần nhắc lại rằng vịm khẩu cái cĩ torus sử dụng phương pháp đo từ đáy torus, vịm khẩu cái khơng torus tất nhiên phải đo từ bề mặt niêm mạc khẩu cái. Kết quả cho thấy TLĐCVKC trường hợp vịm khẩu cái cĩ torus lớn hơn trường hợp vịm khẩu cái khơng cĩ torus. Sự khác biệt này rất cĩ ý nghĩa thống kê tại tất cả vị trí cắt. TLĐCVKC cao trong trường hợp cĩ torus chứng tỏ độ cao vịm khẩu cái thấp hơn trong trường hợp khơng cĩ torus. Điều này phản ánh đúng hiện thực là: khi đo độ cao vịm khẩu cái của vịm khẩu cái khơng cĩ torus, là đo từ một mặt cong lõm hướng về đường nối hai đỉnh sống hàm, cịn khi đo độ cao vịm khẩu cái của vịm khẩu cái cĩ torus là đo từ một đường thẳng nối đáy torus – tượng trưng cho đáy vịm khẩu cái – đến đường thẳng nối hai đỉnh sống hàm (bảng 4.61).

Bảng 4.61: So sánh tỉ lệ độ cao vịm khẩu cái giữa trường hợp vịm khẩu cái cĩ torus và vịm khẩu cái khơng cĩ torus

Kiểm định t cho hai mẫu độc lập

Ở vị trí 6, khơng cĩ sự nhơ lên của torus, do đĩ, khơng xét ở vị trí này. TỈ LỆ ĐỘ CAO

VỊM KHẨU CÁI

VỊM KHẨU CÁI CĨ TORUS(n=92)

VỊM KHẨU CÁI KHƠNG

CĨ TORUS(n=83) p MỨC Ý NGHĨA TB ĐLC TB ĐLC Vị trí 2 5,34 2,37 4,64 1,54 0,020 * Vị trí 3 5,60 4,44 4,53 1,31 0,030 * Vị trí 4 5,61 3,28 4,52 1,17 0,003 ** Vị trí 5 4,97 1,61 4,42 0,96 0,006 **

Một phần của tài liệu Hình thái nền tựa của phục hình toàn hàm và ứng dụng thiết kế khay lấy dấu (Trang 140 - 143)