KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 119 - 123)

C khác nhau Độ dốc

KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

Từkết quả nghiên cứu được trình bày trong các chương 1, 2, 3 và 4 của luận án, cĩ thể rút ra những kết luận chung dưới đây:

1.1 Trên vỏ phong hĩa ở Tây Nguyên tồn tại nhiều loại khác nhau, thường gặp nhiều nhất là: nhất là:

- Vỏ phong hĩa trên đá phun trào Bazan cổ; - Vỏ phong hĩa trên đá xâm nhập Granite; - Vỏ phong hĩa trên Trầm tích Lục nguyên; - Vỏ phong hĩa trên đá Biến chất;

Các đới trong vỏ phong hĩa ở Tây Nguyên cĩ đặc điểm chung là: - Đới trên cùng là đới thổ nhưỡng;

- Đới thứ 2 là đới sét hĩa, đá đã phân hĩa triệt để thành đất sét, sét pha

- Đới thứ 3 là đới biển đổi yếu phong hĩa chưa triệt để, chủ yếu là đất lẫn dăm cục, khối tảng, đá nứt nẻ.

Bề dày các đới cĩ khác nhau, phụ thuộc vào mức độ phong hĩa của đá mẹ, tùy thuộc vào địa hình từng nơi, lớp thổ nhưỡng bị bĩc mịn, đới thứ 2 lộ trên mặt đất.

1.2 Các tuyến đường giao thơng ở Tây Nguyên thường nằm ởđới thứ 2. Các mái dốc bên đường chủ yếu là đất loại sét. Đất loại sét rất nhạy biến đổi khi tác dụng với bên đường chủ yếu là đất loại sét. Đất loại sét rất nhạy biến đổi khi tác dụng với nước. Nước ngấm vào đất chỉ xuất hiện vào mùa mưa, cĩ tác dụng làm tăng độ ẩm của đất. Nếu mưa lũ kéo dài cĩ thể làm cho đất bão hịa nước, nhìn chung khơng đủ

lượng để tạo nên tầng chứa nước trong mái dốc.

Nhưng nhìn chung sự biến đổi đĩ khá lớn, trong phạm vi:

Độẩm (W) tăng: 107.5% - 155.0%;

Dung trọng tự nhiên(w) tăng: 13.95% - 23.94%; Gĩc ma sát () giảm: 48.27% - 59.46%:

Lực dính (C) giảm: 63.0% - 81.0%;

Các dạng sạt lở gồm cĩ sự sụp đổ vách đá, trượt các bờ dốc trên vỏ phong hĩa dưới dạng trượt khối, trượt phẳng và trượt hỗn hợp.

1.3 Cĩ nhiều nguyên nhân gây trượt bờ dốc trên vỏ phong hĩa, nhưng chủ yếu là sự

tác động của nước với đất trong mùa mưa lũ kéo dài. Kết quả điều tra, theo dõi hiện trường, lấy mẫu đất theo mùa để thí nghiệm cho thấy rằng: Khi mưa lũ kéo dài, độ ẩm

(W) trong đất tăng lên, dung trọng tự nhiên (w) tăng lớn đáng kể, các thơng số chống cắt (, C) của đất giảm nhỏ. Đĩ là những yếu tố khơng cĩ lợi cho sựổn định bờ dốc.

1.4 Cĩ thể dùng phương pháp mặt trượt trụ trịn cải tiến do các giáo sư Gơnxtên và giáo sư Ter-Xtêpanian đề nghị để tính ổn định mái dốc, khi khơng cĩ điều kiện tính giáo sư Ter-Xtêpanian đề nghị để tính ổn định mái dốc, khi khơng cĩ điều kiện tính theo phương pháp cung trịn Bishop thơng qua phần mềm Geo-slope.

Từ cơng thức tính hệ sốổn định chống trượt theo phương pháp cải tiến của giáo sư Gơnxtên và giáo sư Ter-Xtêpanian (cơng thức 2-7) cĩ thể dễ dàng xác định được chiều cao giới hạn (h) của mái dốc khi chọn trước hệ số an tồn K (cơng thức 4-1).

1.5 Sử dụng kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự thay đổi tính chất cơ lý theo độ ẩm quanh năm của bốn loại đất chủ yếu trên đới 1 và 2 thuộc vỏ phong hĩa ở Tây quanh năm của bốn loại đất chủ yếu trên đới 1 và 2 thuộc vỏ phong hĩa ở Tây Nguyên, áp dụng cơng thức (4-1) với hệ số an tồn K=1.40, xác định chiều cao giới hạn (h) theo độ dốc (1:m) và độẩm (W) khác nhau của đất trong mái dốc:

- Cùng một độẩm (W) chiều cao giới hạn (h) tăng lên theo sự giảm nhỏđộ dốc (1:m) của mái dốc

- Cùng một độ dốc (1:m) chiều cao giới hạn (h) giảm theo sự tăng của độ ẩm của đất trong bờ dốc.

- Vào mùa mưa, các mái dốc trên vỏ phong hĩa Bazan và Trầm tích lục nguyên cĩ tính ổn định cao hơn so với mái dốc trên vỏ phong hĩa trên đá xâm nhập Granite và trên đá Biến chất.

- Đất tàn - sườn tích trên đá Granite và trên đá Biến chất cĩ tính trương nở

mạnh hơn so với mức độ trương nở của đất Bazan nên kém ổn định vào mùa mưa lũ

II. ĐỀ NGHỊ

2.1 Đối với cơng trình quan trọng, tiếp xúc trực tiếp với mưa lũ, cần sử dụng số liệu thí nghiệm các mẫu đất trong điều kiện bão hịa nước hồn tồn để tính tốn thiết kế thí nghiệm các mẫu đất trong điều kiện bão hịa nước hồn tồn để tính tốn thiết kế

bờ dốc.

Đối với những cơng trình tạm thời, hoặc cơng trình cĩ biện pháp che phủ, cách nước tốt thì cĩ thế sử dụng tài liệu thí nghiệm đất theo điều kiện thực tế cơng trình để

thiết kế bờ dốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Các tuyến đường giao thơng ở Tây Nguyên chạy dài qua nhiều vỏ phong hĩa trên các đá gốc khác nhau. Do vậy cần sử dụng số liệu thí nghiệm đất theo từng đoạn các đá gốc khác nhau. Do vậy cần sử dụng số liệu thí nghiệm đất theo từng đoạn tuyến để tính tốn thiết kế bờ dốc. Khơng nên dùng thiết kế định hình cho tồn bộ

Trong trường hợp ở những vị trí đặc biệt trong bờ dốc cĩ tầng chứa nước và xuất hiện dịng chảy, cần điều tra xác định cụ thể các đặc trưng của dịng chảy và xét đến áp lực thủy động trong tính tốn ổn định bờ dốc.

2.3 Cĩ thể sử dụng kết quả tính tốn chiều cao giới hạn (h) của bờ dốc theo độ soải mái dốc (1:m) khác nhau theo sự biến đổi độ ẩm (W), (được giới thiệu ở chương 4) mái dốc (1:m) khác nhau theo sự biến đổi độ ẩm (W), (được giới thiệu ở chương 4)

để kiểm tra, đánh giá sựổn định của các bờ dốc thực tếở Tây Nguyên và cĩ giải pháp phịng chống sạt lở thích hợp.

2.4 Vấn đề chống sạt trượt bờ dốc qua các vùng địa chất phức tạp, cĩ nhiều thiên tai mưa lũ dọc các tuyến giao thơng ở Tây Nguyên nĩi riêng và các vùng núi nĩi chung mưa lũ dọc các tuyến giao thơng ở Tây Nguyên nĩi riêng và các vùng núi nĩi chung

địi hỏi phải cĩ sự theo dõi, thử nghiệm các giải pháp đã dùng trong thực tế và những phương pháp mới được áp dụng ở nước ngồi để rút ra một số biện pháp phù hợp theo từng điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn khu vực Tây Nguyên. Trong phạm vi nội dung của luận án, NCS chưa cĩ điều kiện nghiên cứu so sánh các giải pháp phịng chống sạt trượt bờ dốc thích hợp mà chỉ giới thiệu một số phương pháp chung ở phần tổng quan (chương 1).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 119 - 123)