Những đoạn đường đi qua các chân đồi núi cĩ vỏ phong hĩa khác nhau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 33 - 35)

a) Vụ sạt lở núi xảy ra ngày 20-1 tại Km67-Km68 trên đèo Viơlắc Quốc lộ 24A

1.3.1.2Những đoạn đường đi qua các chân đồi núi cĩ vỏ phong hĩa khác nhau:

Tùy thuộc địa hình và chiều dày của vỏ phong hĩa, cĩ các dạng sạt lở sau đây:

a) Bào mịn theo mái dốc và xĩi rửa bề mặt:

Xảy ra ở những địa hình dốc thoải, khi bước vào mùa mưa, đất mặt đang khơ gặp mưa dễ bị tan rã, xĩi rửa, nhất là các bờ đất dốc trên đất Bazan, hiện tượng xĩi rửa lặp đi lặp lại nhiều mùa mưa, tạo nên những rãnh xĩi sâu hình thành những mái

đất dốc hơn và dẫn đến sạt lở (hình 1.7)

b) Trượt khối với mặt trượt gần như trụ trịn:

Xảy ra ở những mái dốc cĩ độ dày lớp phong hĩa lớn, ví dụ: một số hình ảnh trượt khối (hình 1.8), Khối lượng cĩ thể xảy ra cảở mái taluy dương và taluy âm.

c) Trượt hỗn hợp với mặt trượt hỗn hợp:

Một phần trượt khối xảy ra ở lớp phong hĩa tương đối dày, phần trên mái dốc và phần trượt phẳng xảy ra ở lớp phong hĩa mỏng ở phần chân mái dốc (hình 1.9)

d) Trượt phẳng: Xảy ra trên mặt đá gốc cĩ vỏ phong hĩa mỏng, ví dụ, một số hình

ảnh trượt phẳng trên hình 1.10.

Hình 1.7 Hình nh mt ct mái dc b nước mưa bào mịn

a) Trượt khối trên mái taluy dương

b) Trượt khối trên mái taluy âm. Điểm sạt lở tạo ra hàm ếch ăn sâu vào mép nhựa của đường Hồ Chí Minh

Hình 1.8 Hình nh các mt mái dc b trượt khi

Hình 1.10 Hình nh các mt mái dc b trượt phng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi tính chất cơ lý của các loại đất tàn sườn tích ở tây nguyên theo độ ẩm ảnh hưởng đến sự ổn định của sườn dốc cạnh đường ô tô (Trang 33 - 35)